Sau khi 🤪Covid-19 bùng phát từ Vũ Hán, thủ phủ tỉnh Hồ Bắc hồi tháng 1𒐪, hàng loạt nhà máy, công xưởng trên khắp Trung Quốc rơi vào cảnh đình trệ vì các lệnh phong tỏa, hạn chế nghiêm ngặt. Các nước như Nhật Bản, Pháp cũng thúc đẩy các công ty chuyển dây chuyền sản xuất ra khỏi Trung Quốc.
Nhưng khi đại dịch cơ bản được khống chế vào cuối tháng 2 và đầu tháng 3, các nhà máy của Trung Quốc mở cửa trở lại và bắt đầu đợt xuất khẩu lớꦦn. Xuất khẩu đã tăng vọt trong tháng 7 💙lên mức cao thứ hai kể từ trước đến nay, gần bằng mức kỷ lục đạt được vào dịp Giáng sinh năm ngoái. Trung Quốc đã chiếm được thị phần lớn hơn trên các thị trường toàn cầu trong mùa hè này so với nhiều quốc gia khác, đồng thời chiếm ưu thế về thương mại và có thể duy trì cho tới khi thế giới bắt đầu khôi phục sau đại dịch.
Trung Quốc đang cho thấy cỗ máy xuất khẩu của họ khôngౠ thể bị ngăn chặn bởi Covid-19 hay chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump. Khả năng phục hồi nhanh của nó không chỉ nằm ở lao động chi phí thấp và cơ sở hạ tần♎g hiệu quả, mà còn nhờ hệ thống ngân hàng do nhà nước quản lý, giúp cung cấp nhiều khoản vay cho các doanh nghiệp lớn nhỏ để đối phó với đại dịch.
Đại dịch cũng giúp nâng tầm vị thế cho Trung Quốc so với nhiều quốc gia xuất khẩu khác. Bắc Kinh đang sản xuất nhiều thứ đáp ứng nhu cầu của bệnh viện và hộ gia đình trên toàn thế giới, như đồ bảo hộ y tế, sản phẩm tiêu dùng và nhiều đồ điện tử 🃏khác.
Trong khi đó, nhu cầu đối với nhiều mặt hàng xuất khẩu giá trị lớn của Mỹ và châu 𒊎Âu, như Boeing hay Airbus, sụt giảm. Khi hầu hết nền kinh tế ngoại trừ Trung Quốc suy thoái vì đại dịch, nhu cầu đối với nhiều mặt hàng mà các nước đang phát triển xuất khẩu, đặc biệt là dầu mỏ, cũng giảm mạnh.
Khi nhiều người buộc phải ở nhà vì yêu cầu giãn cách xã hội, họ đã cố gắng sắm sửa nhiều hơn cho ngôi nhà của m💧ình. Họ mua mọi thứ, từ màn hình máy tính, hệ thống âm thanh cho tới dụng cụ cầm tay hay phòng xông hơi tại nhà, rất nhiều thứ trong đó được sản xuất ở Trung Quốc.
Công ty nội thất Hongyuan ở thành phố Quảng Châu, phía nam Trung Q💯uốc, đã tuyển thêm 50 công𒉰 nhân sau khi đơn hàng phòng xông hơi tại nhà tăng gấp đôi năm nay. Tại thành phố Trung Sơn, tỉnh Quảng Đông, công ty tạo mẫu nhanh Star Rapid vẫn duy trì lợi nhuận với việc sản xuất vỏ robot và mô hình công nghệ cao. Cách đó vài km về phía tây, Trueanalog đã loại trừ khả năng chuyển cơ sở sản xuất dòng loa âm thanh cao cấp tới Mỹ, thị trường chính của nó, hoặc tới những nơi có chi phí lao động thấp hơn.
Tại Trueanalꩲog, công nhân ngồi dọc các dãy bàn dài màu xanh, tỉ mỉ lắp ráp loa cho các phòng thu chuyên nghiệp ở M♛ỹ. Trung Quốc là quốc gia thống trị thế giới về sản xuất các linh kiện loa, từ nam châm, màng loa cho tới gân loa cao su.
"🐼Trung Quốc có chuỗi cung ứng thiết bị loa lớn nhất thế giới và quốc gia này có lực lượng lao động ổn định, chi phí hợp lý", Philip Richardson, ông chủ người Mỹ của Trueanalog, nó🅰i.
Công ty tạo mẫu nhanh Star Rapid đã được hưởng lợi từ các khoản vốn vay của Trung Quốc. Trong vòng vài ngày khi đại dịch bắt đầu, Ngân hàng Trung Quốc do nhà nước quản lý đã gọi cho Gordon Styles, tổng giám đốc người Anh của Star Rapid, để đề xuất cho công ty vay 1,4 triệu USD với lãi suất thấp. Gordon Styles đã đồng ý khoản vay này dù công ty vẫn có lãi. Giới chức Trung Quốc cũng cung cấp cho công ty hàng loạt ưu đãi giảm tꦺhuế phí, có thể chiếm tới 3% doanh thu của công ty.
"H൲ọ muốn đảm bảo rằng các công ty tốt theo đánh giá𓃲 của họ không gặp khó khăn chỉ vì thiếu một chút tiền mặt", ông nói.
Cỗ máy xuất khẩu lớn mạnh của Trung Quốc đã gây khó khăn cho chính quyền Trump trong nỗ lực cắt giảm thâm hụt 𒁏thương mại của Mỹ. Trump cho rằng thâm hụt thương mại là bằng chứng cho thấy hành vi của Trung Quốc đã gây tổn hại cho Mỹ, đồng thời tiến hành vận động tranh cử dựa trên cam kết cứng rắn với Bắc Kinh.
Cuối tháng๊ 1, Trung Quốc hứa tăng mạnh nhập khẩu hàng Mỹ như một phần trong thỏa thuận giai đoạn một nhằm chấm dứt cuộc chiến thương mại dai dẳng. Nhưng lượng hàng Trung Quốc mua của Mỹ trên thực t📖ế lạii giảm, theo Keith Bradsher, biên tập viên của NYTimes.
Thỏa thuận đó không làm thay đổi các khoản áp thuế lên tới 25% của Trump với hàng hóa Trung Quốc. Tuy nhiên, thuế tăng dường nh♕ư không thể ngăn cản nhiều người Mỹ tiếp tục mua hàng Trung Quốc, một phần bởi thuế quan chỉ áp dụng với giá trị bán buôn của sản phẩm khi vào Mỹ.
Hongyuan cho biết họ vẫn𒁃 chưa gặp bất kỳ cạnh t🤪ranh mới nào từ các nhà sản xuất phòng xông hơi ở nơi khác, dù phải đối mặt với mức thuế 25% trong hai năm qua.
Hongyuan vẫn đủ khả năng nhập khẩu gỗ từ൩ Canada qua Thái Bình Dương, xẻ gỗ và lắp ráp phòng xông hơi tại nhà, sau đó chuyển chúng đến Mỹ mà chi phí vẫn rẻ hơn so với các nhà sản xuất Mỹ. Bên cạnh máy móc tự động, công ty này vẫn tận dụng nguồn lao động chân tay ở nhiều công đoạn sản xuất.
"Ngay cả ⛎khi bị áp thuế 25%, các nhà sản xuất ở Trung Quốc vẫn bỏ ra chi phí thấp hơn", Rachel Wang, giám đốc xuất khẩu của Hongyuan, nói.
Lợi thế về chi phí đã giúp Trung Quốc chiếm được gần 20% thị phần xuất khẩu thế giới trong khoảng tháng 4 đến tháng 7 năm nay, tꦛăng từ 12,8% năm 2018 và 13,1% năm 2019, theo Rajiv Biswas, nhà kinh tế trưởng khu vực châu Á của IHS Markit, công ty tư vấn và dữ liệu toàn cầu.
Trung Quốc đã xuất khẩu mạnh trên nhiều lĩnh vực, ngay cả khi chi phí nhập khẩu có thể duy trì ở mức thấp trong vài tháng tới. Thặng dư thương m🌟ạꦓi, khi giá trị xuất khẩu vượt quá giá trị nhập khẩu, đã tăng vọt vào mùa hè này, đặc biệt là trong tháng 7.
Xuất khẩu của Trung Quốc được cho đã hưởng lợi từ việc nước này duy trì đồng tiền yếu, hệ thống tàu cao tốc được xây dựng trong suốt một thập kỷ qua, lực lượng lao động dồi dào, văn hóa làm việc nhiều tiếng mỗi ngày. Các nhà sản xuất cũng không bị hạn chế bởi các quy 🔴định về môi trường như ở nhiều quốc gia khác.
Robert Gwynne, chuyên gia sản xuất và xuất khẩu giày ở Quảng Đông, nói rằng Mỹ và nhiều nướꦅc khác khó có thể nhanh chó🌌ng khôi phục cạnh tranh với Trung Quốc.
"Đ💯ể cạnh ꦓtranh trở lại, bạn có thể phải đợi 20-30 năm, tùy thuộc vào lĩnh vực kinh doanh của bạn", ông nói.
Khả năng thống trị lĩnh vực sản xuất toàn cầu của Trung Quốc có thể bị ảnh hưởng bởi các thay đổi địa chính trị, như nhiều quốc gia yêu cầu các công ty của họ chuyển một phần chuỗi cung ứng sang nơi khác, như cách làm của Mỹ và Nhật Bản. Nhiều chính phủ châu Âu như Pháp cũng bắt đầu có động thái tương tự, đặcﷺ biệt là về nguồn cung cấp y tế. Các công ty lớn hoàn toàn có khả năng thiết lập chuỗi cung ứng mới ở nơi khác như Foxconn của Đài Loan và Apple của Mỹ, đã tìm kiếm các giải pháp thay thế.
Tuy nhiên, đại dịch, khiến nhiều đường bay ngừng hoạt động hay đình trệ dịch vụ hậu cần, đã tạm thời giúp Trung Quốc ngăn cản nỗ lực dịch chuyển chuỗi cung ứng của các nước. Nhiều công ty đa quốc gia đã cắt giảm đầu tư vì nhꦿu cầu toàn cầu chững lại nên cũng không có nhiều tiền để thiết lập hoạt động kinh doanh ở nơi khác.
"Giữa đợt suy thoái toàn cầu, các công ty sẽ không🌳 dịch chuyển hoạt động sản xuất trừ phi các rào cản thương mại buộc họ phải làm như vậy", Joerg Wuttke, chủ tịch Phòng Thương mại châu Âu tại Trung Quốc, cho hay. "Họ thà đóng cửa các cơ sở cũ hơn là mở thêm cơ sở mới".
Thanh Tâm (Theo NYTimes)