Tuꦚy không phải là thành công nhưng tôi cũng tạm hài lòng với cuộc sống và cũng muốn chia sẻ quá trình mua nhà thành phố từ hay bàn thay trắng của vợ chồng tôi. Chúng tôi làm công ăn lương bình thường, vợ làm văn phòng, chồng làm bên kỹ thuật điện và không hề có đầu óc kinh doanh .
Vợ chồng tôi kết hôn đầu năm 2016, tiền kết hôn một phần là tích cóp, một phần nhờ ông bà☂ hai bên hỗ trợ. Sau cưới trừ tiề🍨n góp cỗ bàn với ông bà và tuần trăng mật hai vợ chồng dư khoảng 10 triệu đồng và hơn một cây vàng.
Tổng thu nhập của hai vợ chồng dạo đó mỗi tháng rơi vào khoảng 16 -17 triệ꧙u đồng. Ngoài ra Tết được thưở🍃ng 2-3 tháng lương.
Năm đầu♔ tiên sau cưới tiết kiệm được 150 triệu đồng (cũng không hiểu lý do gì tiết kiệm được nhiều𒁃 thế so với thu nhập tháng). Tiền nhà trọ 1,4 triệu đồng, thêm điện nước khoảng 2-2,2 triệu.
Tiền ăn uống sinh hoạt giá bình dân, hai vợ chồng ăn một bữa tối ℱở nhà. Bữa sáng tùy hôm tự nấu mì đơn giản, thi thoảng đổi gió vẫn ra ngoài ăn hoặc một số hôm nhịn. Trưa vợ mang cơm đi làm, chồng ăn ở công ty, đóng thêm khoảng 300- 400 nghìn đồng một tháng. Tiền xăng xe, điện thoại khoảng 200-൩ 300 nghìn đồng mỗi người. Còn lại là chi tiêu linh tinh và phát sinh tổng phí sinh hoạt từ 5-9 triệu đồng tùy tháng.
Năm thứ hai, chúng tôi tiꦬết kiệm được thêm 100 triệu đồng (tổng 250 triệu + 10 triệu lãi tiền gửi là 260 triệu đồng) lúc này lương tăng, tổng thu nhập hai vợ chồng khoảng 18-20 triệu đồng một tháng. Chi phí sinh hoạt vẫn thế, tuy nhiên vì một số phát sinh (ốm đau, nằm viện, khám thai, sử dụng thuốc tiêm giữ thai, sữa cho bà bầu, thuốc bổ) nên tiết kiệm được ít hơn năm đầu tiên.
>> Nꦬăm đầu tiên sau cưới tiết kiệm được 150 triệu đồng.
Năm thứ ba, tiết kiệm được 100 triệu đồng, (tổng 360 triệu + lãi tiền gửi 20 triệu = 380 triệu đồng). Năm này thu nhập ꦍtiếp tục tăng tổng khoảng 25 triệu đồng một tháng (được 6 tháng) tuy nhiên năm này hai vợ chồng có em bé. Chúng tôi chuyển sang phòng trọ rộng hơn vì bầu to, sắp sinh chuẩn bị môi trường tốt hơn cho con cái nên chi phí cũng đội lên chút.
Vợ nghỉ thai sản 6 tháng chồng đi làm và góp tiền với ông bà nuôi cháu khoảng 3-5 triệu đồng một thá𝔍ng, tốn thêm phí sinh hoạt của chồng ngoài ra vợ không đi làm nhưng có thêm tiền thai sản.
Năm thứ hai, ba sau cưới này chồng tôi có đầu tư chút tiền vào tiền ảo. Tuy nhiên đầu tư không nhiều và do theo bạn ꦺbè tập tành chơi vào lúc 𝓰đỉnh nên xác định đầu tư thả nổi.
Năm thứ tư sau cưới, vợ chồng tôi mua đất. Từ đầu năm đến tháng 11/2019, vợ chồng tôi tiết kiệm được khoảng 200 triệu đồng (tính cả thưởng Tết Âm lịch). Tổng số tiền có 580 triệu đồng + lãi tiền gửi 25 triệu đồng = khoảng 605 triệu đồng. Vợ đi làm lại, lúc này thu nhập hai vợ chồng tăng khoảng hơn 30-35 triệu đồng một tháng (gồm lương, làm thêm ngoài thu🤪 nhập không cố định 3-5 triệu đồng tùy tháng).
Có em bé và nhờ được bà nội, ngoại lên trông cháu. Cuối tuần ônꦯg bà lại về quê mang đồ ăn lên, mỗi lần bà về đưa bà khoảng 1-2 triệu đồng, c🐈ó lần bà không lấy. Tốn kém khoảng 10-12 triệu đồng một tháng phí sinh hoạt.
Tháng 11, hai vợ chồng tìm được mảnh đất 42m2, giá khoảng 840 triệu đồng trong ngõ nhỏ khu vực ngoại thành Hà Nội. Chúng tôi quy💃ết định vay mượn thêm họ hàng 17🌱0 triệu đồng, bán ít vàng cưới khoảng 30 triệu đồng (lúc này vàng nhỉnh lên giá 40 triệu đồng một lượng) và chồng mượn bạn bè 30 triệu đồng (2 tháng sau, vợ chồng tôi dồn tiền trả luôn).
Khi đến Tết. tiền lương, thưởng, tiền làm thêm của hai ꦫvợ chồng tiết kiệm khoảng 150 triệu đồng và đã trả tiền vay bạn bè.
Chúng tôi quyết định tháng 3/2020 bắt đầu xây nhà khi ꦏtrong tay có 150 triệu đồng và số nợ khoảng 170 triệu đồng. Lúc này, tổng thu nhập hai vợ chồng tăng lên khoảng 40 triệu đồng một tháng. Trong tay có 150 triệu đồng, tiếp tục vay mượn thêm nội ngoại, anh chị em được 400 triệu thì tổng số tiền có trong tay là 550 triệu đồng. Sáu tháng xây nhà, tổng thu nhập 240 triệu đồng cho chi phí sinh hoạt nhà cửa, bỏ thêm vào xây nhà. Chúng tôi xây được căn nhà 3 tầng, chi phí cho căn nhà cơ bản khoảng 700 triệu đồng, cả nội thất.
>> 'Để có✅ 2 tỷ đồng muওa nhà, phải tiết kiệm từ 19 tuổi'
Tháng 10/2020, gia đ✅ình tôi dọn về nhà mới với tổng nợ khi đó là 570 triệu. Từ tháng 10 đến Tết năm 2021, tiền ảo tăng giá, vợ chồng tôi chỉ muốn thu hồi vốn nên bán luôn, không có lãi nhiều nhưng cũng thu được một khoản tương đối, có thể trả được chút nợ và không bị lỗ. Cùng với lương thưởng năm đó thì hiện tại đã trả được quá nửa số nợ.
Kỷ niệm tròn 5 năm ngày cưới và bước sang năm thứ 6 sau cưới hiện tại có nhà 3 tầng, có con 3 tuổi. Công việc ổn định và cuộc sống khá thoải mái. Tuy khôn🌱g phải là có đầu óc tính toán kiếm được nhiều tiền nhưng hiện tại tôi khá hài lòng với cuộc sống gia đình với chồng và con. Ông bà hai bên khỏe mạnh và giúp đỡ con cái nhiều. Tuy nhiên chưa báo hiếu được ông bà.
Quan điểm của tôi không🍎 đặt nặng vấn đề tiền nong, đủ sống và có một chút dư dả, con cái ngoan ngoãn. mọi người trong gia đình khỏ𒀰e mạnh, cuộc sống thoải mái.
Tuy còn nợ nhưng việc trả hết nợ vẫn trong kế hoạch và xong trong tương lai gần. Gia đình đã giắt túi một hợp đồng bảo hiể༒m cho cả nhà và hoàn toàn yên tâm khi không may rủi ro trong việc ốm đau bệnh tật. Trong thời gian tới sẽ cố gắng mua thêm một hợp đồng bảo hiểm nữa để có cái trông cậy lúc về già. Tổng thu nhập hai vợ chồng đã tăng lên trên mức 40 triệu đồng và luôn phấn đấu để tiếp tục tăng theo năm.
Mức sống nâng cao hơn so với thời gian trước nhưng cũng không vì thế mà phung phí mua sắm hay ăn uống sang chảnh hơn. Tụ tập bạn bè ở nhà, thi thoảng ra🐻 ngoài khi có dịp đặc biệt, đồ dùng cũng vừa phải, không đắt tiền.
Dự định trong năm nay, hai vợ chồng tôi sẽ trả được hết nợ. Cố gắng khoảng 1-2 năm nữa, chúng tôi sẽ có có dư để báoﷺ hiếu ông bà, tích lũy thêm một mảnh đất nữa để đầu tư, mua phương tiện để đi lại về quê.
>> Ở Sài Gòn vật vã, ♔về Bình Dương 5 năm mua được nhà
Kế hoạch tiết kiệm của vợ chồng tôi như sau:
- Tiết kiệm trước, chi tiêu sau: Khi nhận lương, việc đầu tiên làm là dự trù chi phí cần có trong tháng đó. Trích luôn một phần để tiết kiệm (thường sẽ ti💝ết kiệm số chẵn, ví dụ nhận lương 8 triệu thì tiết kiệm 5 triệu và để lại 3 triệu trong tài khoản). Hai vợ chồng tôi có tạo một tài khoản tiết kiệm chung. Mỗi người sẽ tự tính toán chi phí chi tiêu của mình rồi chuyển số tiền tiết kiệm vào đó.
Vì chồng tôi mỗi tháng nhận lương hai lần cách nhau 15 ngày nên ít khi hai vợ 🌠chồng tôi bị thiếu hụt tiền tiêu. Khi số tài khoản tiết kiệm đủ 100 triệu sẽ rút ra mở tiết kiệm dài hạn (12 tháng), lãi sẽ cao hơn.
- Tiền ai người nấy𓄧🍸 tiêu và tiết kiệm chung. Vợ không quản lý chi tiêu của chồng và ngược lại. Hai vợ chồng gần như là độc lập tài chính.
Tiền mình tự do chi ꦏtiêu thoải mái và mỗi người tự phải quản lý chi tiêu và tiết kiệm, không so đo tính toán. Tiền phục vụ mình chứ mình không bán thân vì nó.
- Trường hợp chưa đến ngày nhận lương đã hết tiền trong khoản dự trù thì sẽ đi va💃y, tuyệt đối không động vào số tiền đã bỏ ra tiết kiệm, trừ trường hợp bất khả kháng. Chúng tôi vay và trả ngay khi có tiền.
Nhưng trường hợp này rất hiếm khi xảy ra vì hai vợ chồng một tháng tính ra là 3 lần nhận lương, dàn trải đều trong tháng và luôn tính toán đủ tiền chi tiêu. Đến khi nhà có con nhỏ, luôn phải dự trù thêm khi có việc phát sinh nên việc tiết kiệm theo tháng là không cố đị☂nh, sẽ 🌟tùy tháng mà linh động.
- Khi có tiền sẽ trả nợ luôn🍨 và ngay, luôn đúng hẹn để tạo lòng tin với người cho mình vay. Việc này giúp vợ chồng tôi dễ dàng hơ🧔n cho các lần sau và nhẹ bớt đầu óc khi phải nghĩ đến các khoản vay.
>> Mua được nhà Sài Gòn mới tính chuyện sinh con
- Thưởng là khoản thu phát si൲nh ngoài lương thường sẽ nhận được một cục, luôn cố gắng tiết kiệm khoản này nhiều nhất có thể.
- Cố gắng kiếꦺm thêm thu nhập công ty và việc làm thêm ngoài. Ít nhiều cũng góp thêm vào chi ♏phí sinh hoạt.
Trên đây là một số chia sẻ về quá trình cũng như kết quả sau 6 năm kết hôn của hai vợ chồng tôi, từ hai bàn tay t🦩rắng và đi làm văn phòng như bao người khác. Vẫn biết là nhiều người giỏi hơn nhiều nhưng cũng là một thành quả nhỏ mà tôi muốn chia sẻ với mọi🐠 người.
Nếu có trong tay 500 - 600 tri𒁏ệu và đi làm công ăn lương như tôi, hãy mạnh dạn mua đất hoặc mua nhà. Tuy nhiên hãy tính toán kỹ đừng để mình phải làm nô lệ cho căn nhà cũng như tìm hiểu hợp lý với nhu cầu của mình.
Lam Pham
>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.