Tôi sinh ra trong một gia đình có năm chị em, tôi là con thứ hai trong gia đình. Cha mẹ tôi đều làm nông, họ cũng như các cụ ngày xưa, có quan niệm rằng "trời sinh voi, sinh cỏ", sinh con ra và nuôi con lớn, chứ không quan tâm đến việc học của các con. Thế nên, chúng tôi ai th🌃ích học thì học, ai không thích học thì thôi. Trong gia đình, chỉ có mình tôi là người học hành đến nơi đến chốn, còn lại chỉ có đứa em út là học gần hết cấp ba, mấy chị em khác chưa ai học hết cấp hai.
Khi tôi đi học, cha mẹ cũng chẳng mấy quan tâm xem tôi học hành ra sao, sau này học gì, làm gì? Khi tôi thi tốt nghiệp cấp ba, mẹ thậm chí còn mong tôi rớt tốt nghiệp để ở nhà làm ruộng phụ giúp gia đình. Cũng một phần vì mẹ sợ tôi đi học cao sẽ tốn tiền. May mắn là tôi giữ vữꩵng quyết tâm học hành để thoát cả🐟nh làm nông, nghèo khó, nên mới có được ngày hôm nay.
Vì cha mẹ tôi là nông dân, không biết lập kế hoạch cho con cái, không biết đị🗹nh hướng cho tương lai của các con như thế nào, nên tôi cảm thấy mình bị thiệt thòi rꦐất nhiều khi đi ra ngoài xã hội. Thời đó, tôi chỉ biết chọn nghề theo ý thích của bản thân chứ không biết được mình có thực sự phù hợp với công việc đó không?
Năm 28 tuổi, khi vừa mới ra 💜trường đi làm được một năm (do hoàn cảnh gia đình khó khăn nên tôi phải đi làm trước, sau đó mới đi học), lương hồi đó của tôi được hai triệu đồng 🦄(năm 2002). Ngoài chi tiêu cho bản thân, tôi còn phải lo cho đứa em út đi học.
>> 10 năm sang Mỹ học ngành không kiếm ra tiền
Do công việc và hoàn cảnh khó khăn nên mãi đến năm 34 tuổi tôi mới kết hôn. Gia đình vợ tôi cũng khó khăn, nên sau khi cưới, hai vợ chồng mới bắt đầu từ con số 0 tròn trĩnh. Nhưng đến nay, tôi cũng đã có nhà, có đất (tuy chỉ là ở vùng ven🌼 Sài Gòn) và một cuộc sống tuy không giàu có nhưng cũng tạm gọi là ổn định với một vợ, hai con, tuy chưa có ba tầng, bốn bánh nhꦍưng vẫn cảm thấy cuộc sống gia đình rất hạnh phúc, vui vẻ, con cái học hành giỏi giang.
Vì hiểu rõ thiệt thòi của bản thân như vậy nên khi có con, tôi đã vạch kế hoạch ra cho bé ngay từ khi mới có nhận thức, hiểu biết. Tôi định hướng cho con học như thế nào, khi thi vào cấp ba thì đặt mục tiêu vào trường gì, nếu vào đại học thì chọn nghề nghiệp ra sao, từ đó để cho con có sự lựa chọn và tự lên kế hoạc🍌h học tập cụ thể cho riêng mình.
Tôi vẫn khuyên con hãy cố gắng học tốt để sau này vào được đại học, vì học đại học là con đường dễ dẫn đến thành công hơn. Tôi nói với cháu rằng nếu so sánh 100 ngườওi học đại học và 100 người học hết cấp ba thì số người học đại học thành công lớn hơn nhiều. Nếu không thành công, họ cũng sẽ có công việc và nhập tốt hơn những người chỉ học hết cấp ba.
Về q𒊎uản lý tài chính, tôi luôn cho con một khoản tiền nhất định để cháu tự quản lý chi tiêu cá n🦋hân. Tôi chỉ kiểm soát xem con có chi tiêu hợp lý hay không mà thôi.
>> Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.