Thực tế này đã được nêu ra tại Hộ🍌i thảo quốc tế về quản lý và thực hiện dự án ODA diễn ra ngày 18/5 ở TP HCM, với sự tham gia của nhiều nhà tài trợ đa phương cũng như song phương.
Theo đánh giá của WB, ADB, JBIC, AFD, KFW, hầu hết dự án tài trợ của các ngân hàng này đều đạt được mục tiêu phát triển, song thường chậm so với tiến độ đ🐬ề ra. Vụ trưởng Vụ Kinh tế đối ngoại (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) Hồ Quang Minh thừa nhận, trong đầu tư, việc chậm huy động công trình đồng nghĩa với giảm hiệu quả dự án, thậm chí là thất bại.
"Hiệu quả sử dụng ODA của VN có thể lớn hơn nếu một số yếu kém, bất♛ ꦕcập trong công tác quản lý và thực hiện dự án sớm được khắc phục", ông nói.
Ông Minh cũng thừa nhận thất bại trong một số tr🌱ườn🙈g hợp thực hiện dự án ODA và cho rằng sự thất bại đó đã tiềm ẩn mối hiểm họa nợ nần khó trả cho vốn vay nợ nước ngoài.
Ông Minh cho biết Chính phủ đã ban hành 3 Nghị định về quản lý và sử dụng vốn ODA, mới nhất là Nghị định 17/CP, nhưng văn bản pháp lý thiếu nhất quán, đồng bộ, các cơ qua🌠n chức năng lúng túng trong khâu quản lý, là nguyên nhân ch🍌ính dẫn đến các yếu kém hiện nay. Vụ PMU18 của Bộ Giao thông vận tải là điển hình của yếu kém trong công tác giám sát và đánh giá, đặc biệt là giám sát cộng đồng đối với các chương trình, dự án ODA.
Các Bộ, ngành hiện không nắm được số liệu chính thức về các Ban Quản lý dự án đang hoạt động, ngoại trừ những🌳 tên gọi Ban quản lý dự án (PMU), Ban điều phối dự án (PCU), Ban thực hiện dự án (PIU), Ban dự án Trung ương (CPO)... trực thuộc nhiều cơ quan khác nhau.
Những tài liệu khảo sát của WB, ADB, DFID, đưa ra những con số khác nhau, từ ꦦ400-1.000 Ban quản lý dự án. Nếu tính bình quân một năm trong thời kỳ 2001-2005 vốn ODA giải ngân được khoảng 1,5 tỷ USD, thì số lượng các Ban quản lý có thể phỏng đoán ít nhất vài trăm đơn vị.
Nhiều dự án ODA triển khai "da beo" vì vướng giải tỏa. Ảnh: P.A. |
Giám đốc Ngân hàng thế giới (WB) VN Klaus Rohland khẳng định, những scandal PMU18 vừa qua đã làm dấy lên nỗi lo về hiệu quả sử dụng vốn ODA tại đây. "Không cho phép lãng phí các nguồn ওvốn nước ngoài tài trợ cho VN", ông Klaus Rohland tuyên bố.
Ông giám đốc WB đặc biệt nhấn mạnh vai trò, yếu tố con người nếu VN muốn sử dụng hiệu quả, không lãng phí các nguồn vốn nước ngoài tài trợ. Ông đánh giá cao kinh nghiệm, kiến thức chuyên môn của chuyên gia VN nhưng cũng𒁏 chỉ ra rằng sự hợp tác giữa các bộ ngành, gắn kế🦩t giữa chính quyền địa phương về sử dụng nguồn vốn ODA đang thiếu chặt chẽ.
Ông giám đốc WB cho rằng, hiện tại đối với VN, vấn đề thời gian cực kỳ quan trọng. Trong vòng 5-7 năm tới, có thể VN sẽ không cần dùng đཧến nguồn vốn ODA nữa. Nhưng trong khoảng thời gian đó, làm sao sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA sẽ ♏có một ý nghĩa cực kỳ quan trọng với VN.
Thứ trưởng Kế hoạch đầu 🌜tư Cao Đắc Sinh cho biết, VN đang cần tổng vốn đầu tư 140 tỷ USD trong vòng 15 năm tới, trong đó có 35% là vốn nước ngoài để phát triển kinh tế,ꦿ xóa đói giảm nghèo.
Phan Anh