Thời gian vừa qua, tại một số địa phương chủ yếu ở phía nam như Đồng Nai, Bình Dương, Hậu Giang... xuất hiện tình trạng bơm nước vào gia súc trước và sau khi giết mổ. "Đây là hành vi gian lận thương mại nhằm 𝔉trục lợi bất chính, gây thiệt hại kinh tế cho người tiêu dùng, đồng thời làm cho thịt gia súc dễ bị ô nhiễm vi sinh vật, hóa chất độc hại từ nguồn nước, dụng cụ bơm nước, gây mất vệ sinh an toàn thực phẩm", công văn do Thứ trưởng Vũ Văn Tám ký nêu♐ rõ.
Theo Bộ Nông nghiệp, cơ quan chức năng địa phương có ❀xử lý hành vi trên nhưng chủ yếu là hình thức phạt tiền, chưa thực hiện quyết liệt 𒐪và đồng bộ với các hình thức xử phಌạt khác. Vì vậy, hiện tượng bơm nước vào gia súc, thịt gia súc vẫn diễn ra.
Từ thực tế trên, để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và quyền lợi chính đáng cho người tiêu dùng, Bộ Nông nghiệp đề nghị các địa phương tuyên truyền đến các tổ chức, cá nhân buôn bán, giết mổ động vật khô𒈔ng được bơm nước vào gia súc, thân thịt gia súc, h🎐oặc liên kết với người buôn bán gia súc để gian lận thương mại.
Bộ cũng yêu cầu Sở Nông nghiệp và Sở Công thương chỉ đạo lực lượng thanh꧑ tra chuyên ngành tăng cường phối hợp với lực 🍌lượng kiểm tra, xử lý và công khai danh sách, địa chỉ các cơ sở giết mổ, buôn bán thịt gia súc vi phạm để người tiêu dùng biết và không mua thịt gia súc đã bị bơm nước.
Quy định hiện hành♏ cho phép phạt tiền 5-6 tri𒅌ệu đồng với cá nhân có hành vi đưa nước vào động 🥀vật trước và sau khi giết mổ; đồng thời buộc chuyển đổi mục đích sử d🐎ụng sản phẩm động vật trước và sau khi giết mổ làm thức ăn chăn nuôi đối với hành vi bơm nước nêu trên. Mức phạt tiền với tổ chức bằng hai lần mức cá nhân.
Hương Thu