Sáng 5/11, giờ giải lao bên hành lang Quốc hội sôi nổi bởi hàng loạt câu hỏi được đặt ra xung quanh vụ án của ông Nguyễn Thanh Chấn. Theo luật sư Trương Trọng Nghĩa (đại biཧểu TP HCM), trong nhiều trường hợp quyền được luật sư bảo vệ khi bị tạm giữ, tạm giam đã không được bảo đảm. Bên cạnh đó là việc có định kiến, thành kiến với bị can, bị cáo, không theo tư duy suy đoán vô tội và dễ dẫn đến tình trạng bức cung và ép cung.
“Chúng ta phải xử lý đúng theo nguyên tắc bị can không có tội cho đến khi có bản án của tòa án có hiệu lực. Nếu như làm đúng như vậy thì sẽ hạn chế được rất nhiều oan sai như trường hợp củꦰa ông Chấn”, luật sư Nghĩa nói.
Bình luận về trường hợp cụ thể nói trên, đại biểu Nghĩa không🐟 cho đây là trường hợp cá biệt, cũng không phải chỉ có ở Việt Nam. Ở nhiều quốc gia💙, việc bị bức cung, ép cung dễ khiến người không có tội cũng phải nhận để qua giai đoạn điều tra, thẩm vấn.
“Vì vậy, chừng nào còn bức cung,💦 ép cung, chừng nào nguyên tắc suy đoán vô 🎃tội còn không được áp dụng một cách triệt để thì chừng ấy vẫn còn những trường hợp như ông Chấn”, vị đại biểu là Phó Chủ nhiệm đoàn luật sư thành phố Hồ Chí Minh nói.
Để quy trách nhiệm trong vụ việc này, luật sư Nghĩa cho rằng phả🀅i xem xét đầy đủ nguyên nhân do nghiệp vụ điều tra, hay do tiêu cực; do thiên vị hay điều kiện giám địn🅷h chưa có…
Chia sẻ quan điểm với luật sư Trương Trọng Nghĩa, Bộ trưởng Tư pháp Hà Hùng Cườ✃ng, nhận định nguyên nhân dẫn đến vụ việc không phải cố ý mà do nguyên tắc suy đoán vô tội không được thực hiện, áp dụng chặt chẽ mà chỉ xử theo lời khai, tài liệu🍸 điều tra.
“𓂃Phải nói rằng không có nền tư pháp nào chính xác 100% nhưng để lọt những cái sơ đẳng này tôi cho là do việc tranh tụng ở tòa chưa được thấu đáo”,ඣ Bộ trưởng Tư pháp nói.
C🧔ũng theo ông, vụ việc do đã có bản án ꦑnên trách nhiệm là của tòa án. Trước câu hỏi về vấn đề bồi thường cho ông Chấn, Bộ trưởng Hà Hùng Cường cho biết, tiền bồi thường lấy từ ngân sách. Còn cá nhân để xảy ra sự việc có trách nhiệm phải bồi hoàn.
Phó thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thì nêu yêu cầu điều quan trọng trong công tác phòng chống tội phạm là không được để lọt tội phạm nhưng kiên qu♐yết không để oan sai cho người dân.
Trước câu hỏi về dấu hiệu ép cung đối với ông Nguyễn 🀅Thanh Chấn♍, Phó thủ tướng nói: “Theo quy định của pháp luật, ép cung là trái pháp luật, cần có biện pháp ngăn chặn hiệu quả để pháp luật được thực thi mọi lúc mọi nơi, kể cả trong trại giam”.
Đại biểu Dương Trung Quốc: “Để hạn chế tình trạng án oan, tôi cho rằng phải minh bạch mọi thứ trong quá trình xét xử, đồng thời🤪 phải tạo điều kiện cho các bị can được hỗ trợ tư pháp, vì thực tế là một phần lớn họ không có điều kiện tự bảo vệ mình. Lần này có cơ hội chất vấn Chánh án TAND Tối cao thì tôi sẽ chất൩ vấn về vấn đề này. Theo tôi, quy trình tố tụng phải thay đổi, mà muốn thay đổi thật sự thì không có gì khác là phải nâng cao q🔥uyền giám sꦜát của nhân dân. Câu chuyện này (vụ ông Nguyễn Thanh Chấn) làm rúng động dư luận là vì một loạt các vấn đề về cơ chế và trách nhiệm. Sắp tới xét xử đúng người đúng tội và giải oan cho ông Chấn thì phải đền bù, mà tiền đền bù lấy từ công quỹ nhà nước, chứ không phải những người làm sai bỏ tiền ra đền bù”. |
Nguyễn Hưng