Những kẻ săn vàng đã sử dụng🐼 những chiếc máy đào bới khổng lồ, phá hủy hầu như 𓄧hoàn toàn mọi dấu hiệu của di chỉ khảo cổ niên đại 2.000 năm này.
"Ch♈úng chỉ có một mục tiêu duy nhất khi đào bới ở đây, đó là vàng", Habab Idriss Ahmed, nhà khảo cổ học đã dày công khai quật địa điểm lịch sử này năm 1999, nói. "Chúng đã làm điều điên rồ khi sử dụng máy móc hạng nặng để tiết kiệm thời gian".
Trong sa mạc nắng như thiêu như đốt Bayoda, cách thủ ඣđô Khartoum khoảng 270 km về phía bắc, nhóm nghiên cứu phát hiện hai thợ điều khiển máy và 5 người đàn ông đang đào vàng. Họ đã đào một rãnh lớn, sâu 17 mét và dài 20 mét. Vệt bánh xe hằn lên cát, một số vết lõm sâu xuống đất do xe tải chở thiết bị nặng.
Di chỉ có niên đại từ thời🔜 Meroe, giữa năm 350 trước Công nguyên tới năm 350, từng là một khu dân cư 🐭nhỏ hoặc một trạm kiểm soát. Từ khi các thợ đào vàng xuất hiện, hầu như không sót lại thứ gì.
"Họ khai quật hoàn toàn khu vực này, bởi đất cấu tạo từ nhiều lớp sa thạch và pyrit"✅, Hatem al-Nour, giám đốc bảo tàng cổ vật Sudan, nói. "Bởi đá ở đây chứa kim loại nên máy dò sẽ phát tín hiệu🐲, khiến họ tưởng đó là vàng".
Bên cạnh những tảng đá khổng lồ trong lòng đất, những tay đào vàng xếp những viên đá chạm khắc dấu tích từ thời cổ xưa chồng lên nhau, tạo thành mái che cho phòng ăn. Các nhà khảo cổ học được một cảnh sát hộ tống, người đã đưa những tay săn tìm kho báu tới đồn cảnh sát, nhưng và♔i giờ sau, chúng đã được trả tự do.
"Chúng đáng lẽ phải ngồi tù và tịch thu máy móc. Luật pháp đã q𒁃uy định", Mahmoud al-Tayeb, cựu chuyên gia của cơ quan cổ vật Sudan,𝕴 nói.
Nhưng thay vì bị buộc tội, những kẻ đào vàng🐠 🌞lại được thả đi.
"Đây là điều đáng buồn nhất", Ta𒁃yeb nói. Ông cũng là giáo sư khảo cổ học, đại học Warsaw.
Tayeb tin rằng thủ phạm thực sự là chủ của những người này, người đã giật dây và lá༒ch luật. Các nhà khảo cổ học Sudan cảnh báo đây không phải tr𝓀ường hợp cá biệt mà là một phần của đường dây cướp bóc có hệ thống các di chỉ cổ đại.
Tại Sai, cù lao dài 12 km trên sông Nile, hàng trăm ngôi mộ bị bọn cướp lục lọi và phá hủy. Một số mộ có niên đại từ thời🍸 các pharaoh.
Các nền văn minh cổ đại của Sudan xây dựng nhiều kim tự tháp hơn Ai Cập☂, nhưng nhiều công trình vẫn chưa được tìm hiểu. Bây giờ, hàng trăm nơi hẻo lánh từ nghĩa trang tới đền thờ đều đang bị những kẻ đào vàng liều lĩnh làm bất kỳ thứ gì có thể cải thiện cuộc sống.
Sudan là quốc gia sản xuất vàng lớn thứ ba châu Phi, sau Nam Phi và Gh𝐆ana. Hoạt động khai thác mỏ thương mại mang tới 1,22 tỷ USD cho chính phủ Sudan năm ngoái.
Trước đây, người ta thường thử vận ma🌱y bằng cách mò vàng ở thành phố Omdurman, bên kia sông thủ đô Khartoum, nơi giao nhau giữa sông Nile Xanh và Nile Trắng.
"Chúng▨ tôi thường thấy người lớn tuổi cầm theo bên người cái sàng nhỏ như cái rây phụ nữ trong nhà hay dùng để rây bột", Tayeb nhớ lại khi ông còn bé. "Họ dùng chꦦúng để tìm vàng".
Nhưng họ tìm thấꦡy rất ít. Cuối thập niên 1990, người ta bắt đầu trông thấy các nhà khảo cổ học sử dụng máy dò kim loại khi khai thác di chỉ.
"Khi người ta nhìn thấy các nhà khảo cổ học đღào và tìm thấy thứ gì đó, họ tin rằng đó là vàng", ông nói.
Tệ hơn là chính quyền địa phưꦗơng còn khuyến khích thanh niên thất nghiệp săn vàng lúc rảnh rỗi, cũng như làm ngơ cho những doanh nhân giàu có mang theo máy xúc đi đào vàng.
"Trong số hơn một nghìn địa điểm nổi tiếng ở Sudan, ít nhất 100 địa điểm đã bị phá hủy hoặc hư hại", Nour nói. "Mỗi cảnh sát phụ trách trông nom 30 điểm. Vậy mà không được trang ꦛbị máy móc liên lạc hay phương tiện di chuyển phù hợp".
V🐎ới Tayeb, nguyên nhân sâu xa không phải thiếu người canh gác, mà là thái độ của chính phủ.
"Cảnh sát không phải vấn đề", ông nói. "Vấn đề ở chỗ cách 🃏ta đối xử với lịch sử, với di sản của đất nước. Đây mới là trọng tâm. Nhưng chính phủ lại không coi di sản là ưu tiên hàng đầu, vậy người ta có thể thay đổi🃏 gì?"
Di chỉ khảo cổ bị phá hủy càng tăng tღhêm nỗi đau cho đất nước đang trải qua nội chiến kéo dài giữa các nhóm sắc tộc, ph♔á hủy bản sắc văn hóa chung của dân tộc.
"Di c♑hỉ rất quan trọng đối với sự thống nhất người Sudan", Nour nói. "Họ có chung niềm tự hào là lịch sử".
Hồng Hạnh (Theo AFP)