Từ khi đứa bé vừa được thôi nôi, người lớn đã bày trò để thử thông minh xem tương lai của con mình sẽ về đâu. Khi con đến tuổi vào mẫu giáo, cha mẹ lúc nào cũng khoe con mình là nhất, "number one".
Thế là cuộc sống của những trẻ thay v📖ì bướ🃏c vào đời với những trò vui đùa, lại phải cắp sách không những ngày hai bữa đến trường mà là ba, bốn, thậm chí không có thời gian để ăn.
Đối với những đứa trẻ không chấp nhận được sự gò bó, lén lút đi chơi một vài tiếng thì cha mẹ lại gào ꦬthét: "nhỏ không học, lớn làm cꩲu li" (thời nay chắc nói lớn làm lưu manh).
>> 'Vòng đời khuôn mẫu' của học sinh Việt
Khi đến trường, con trẻ bị áp lực bởi ♛bạn bè, giáo viên. Giáo viên trả bài điểm thấp thì☂ bạn bè chế giễu, không chơi chung.
Cứ thế mà các em bướ🥀c vào trung học, đại học mà trước đó không hề được trang bị một hành trang vào đời một cách đầy đủ. Các em cảm thấy bị áp lực từ mọi phía dồn vào người mà không thấy một lối thoát.
Các em cũng không có được nhiều chọn lựa khi không còn cửa vào cấp tru🐠ng h🌞ọc, đại học.
Nhìn lại 𒊎các em học sinh, tôi thấy đau lòng vì các em đa phần đều siêng học, nhưng hoàn cảnh gia đình, yếu tố sức khoẻ và khả năng của xã hội có giới hạn, các em phải cạnh tranh một cách quyết liệt để giành cho mình một chỗ trong trường đại học, trong công việc.
Vì tính cạnh tranh sống còn trong con đường giáo dục để sinh tồn, các em yếu phải tìm cách gian lận, các em giỏi phải càng phải cố gắng hơn, khiến khi rời khỏi mái trường các em trở nên quyết liệt tranh đấu với🍬 đời và từ đây xã hội hình thành thêm những con người có óc mà không tim.
Nguyen Thanh Hiep
>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.