Tôi đang sinh sống ở châu Âu, cụ thể là tại Pháp. Ở bên này, học thêm gần như không bao giờ tồn tại. Phụ huynh ở đây có muốn cho con đi học phụ đạo cũng không biết phải làm sao mà đăng ký đượꦗc vì người🗹 ta không hề mở lớp dạy thêm đại trà.
Ai có con học đuối, muốn bổ túc thêm kiến thức cho con thì buộc phải thuê người về kèm riêng từng đứa tại nhà. Mà những người💟 nhận dạy kiểu này cũng chưa chắc đã là giáo viên chuyên nghiệp, nên chất lượng cũng rất hên xui, và số này cũng chỉ rất ít.
Cấp phổ thông, học sinh ở Pháp học nhàn là thế, nhưng khi lên đại học thì lại là một câu chuyện hoàn toàn khác. Nói thật, sinh viên bên này học đại học không hề đơn giản. Giáo trình của họ bao gồm h🐓àm lượng kiến thức rất sâu rộng, nhất là trong lĩnh vực Y khoa.
>> Dạy thêm làm gì khi có quá nhiều học sinh giỏi?
Ở đây, bất cứ loại sách gì cũng có, chuyên đề gì cũng có, quan trọng là bạn có thời gian để đọc hết chúng hay không mà thôi. Sách vở trong thư viện tại đây vô cùng bao la, dành cho mọi người, ai cũng đều có thể đăng ký một cách dễ dàng.🦋 Chi phí mượn sách mỗi năm chỉ có 36 euro trong khi có những cuốn sách trị giá tới 100-200 euro, đủ mọi thể loại.
Chương trình giảng dạy cho sinh viên Y khoa tại châu Âu nói chung và tại Pháp nói riêng cun🏅g cấp kiến thức rất rộng, đặc bi🌱ệt là không hề giấu nghề.
Tôi thấy chúng ta nhồi nhét quá nhiều kiến thức ở những cấp học nhỏ, khiến các bé luôn ở trong tình trạng đuối s❀ức, phải học thêm triền miên. Nhưng khi lên đại học, chất lượng đào tạo lại không cân xứng, sinh viên học rất nhàn, tôi thấy hơi ngược đời.
- Nỗi sợ vô hình khi không cho con học thêm
- 'Nên cấm dạy thêm'
- 'Nên cho phép dạy thêm học sinh trung bình, yếu kém'
- 'Phụ huynh lớp con tôi đề nghị cô giáo mở lớp học thêm'
- 'Tăng lương giáo viên đồng thời cấm dạy thêm'
- Con tôi học không quá 6 tiếng một ngày ở Đức