"Bây giờ là thời đại số, thế giới vận động không ngừng, nhưng rất 🌌nhiều môi giới nhà đất vẫn dùng một cá🐈ch thức rất cũ và gây khó chịu, chỉ để tìm kiếm cơ hội bán hàng mong manh.
Tôi từng tìm mua nhà ở Hà Nội trên một website về bất động sản. Tôi thấy có một tin rao với ngôi nhà rất đẹp, nằm trong ngõ ôtô rộng rãi, đầy đủ nội thất, mà lại rẻ hơn giá thịꦺ trường khá nhiều.
Tôi bốc máy lên gọi ngay, trong cuộc nói chuyện, tôi hỏi đi hỏi lại là chắc chắn ảnh thật, nhà 🦋thật, giá thật đúng không. Bạn môi giới khẳng định chính xác 100%. Thế là tôi lặn lội từ Hồ Tây sang Nam Từ Liêm, sau hơn một giờ vật lộn với 😼kẹt xe thì cũng đã tới điểm hẹn.
Người gặpဣ tôi là một môi giới trẻ, sau màn chào hỏi lịch sự thì xin thông tin căn cước của tôi để điền vào phiếu yêu cầu dịch vụ.
Sau khi điền xong thông tin, bạn ấy lôi điện thoại trong túi ra, áp lên tai và nghe, dù tôi để ý màn hình vẫn đen. Đại ý cuộc hội thoại đó như sau: 'Alo, anh ạ, em chuẩn bị dẫn khác💫h vào xem nhà anh đây. Ui sao thế ạ, anh lại không bán nữa ạ. Vâng thế để em báoꦉ khách'.
Xong, bạn ấy quay ra nói với tôi: 'Anh ơi chủ nhà họ vừa gọi em, báo là nhà đó họ bán cho người thân rồi. Tiện anh đã đến đây, em có căn trong ngõ đó, cùng phân khúc giá, nhưng nhà ಞnhỏ hơn và ngõ bé thôi, em dẫn anh qua nhé'.
Dù trong lòng khá ức chế, nhưng tôi quyết định quay về 💦chứ không đi xem căn nhà kia nữa. Với những người lươn lẹo thì nên dứt khoát, tránh dây dưa phiền hà về sau".
Độc giả Hưởng kể như trên về trường hợp bản thân đã phản ứng khi bị 'cò' nhà đất lừa sau bài viết Rao bán 'cắt lỗ' nhà đang ở để câu khách.
Trong lúc thị trường khó khăn, thông tin ảo, giá cắt lỗ là những chiêu trò rao bán thường gặp của một nhóm môi giới địa ốc. Hội Môi giới bất độn൲g sản Việt Nam nhìn nhận có tình trạng nhiều "cò đất" thường dùng các chiêu trò rao bán cắt lỗ, vỡ nợ để "giăng bẫy" khách. Một số đơn vị bán hàng cũng bày trò dàn trận để khách chốt cọc liên tục nhằm kích thích khách giao dịch.
Một số độc giả chia sẻ gặp tình cảnh bị "cò" đất treo đầu dê, bán thịt chó. Độc giả có nickname ddthuongvet1122 nói: "Tôi đang tìm mua chung cư để ở và gặp tìn𒆙h cảnh 'cò' đăng bài rao bán một kiểu, thực tế một kiểu, cứ như tôi bị lừa. Ngán ngẩm, tôi chặn liên lạc của rất nhiều 'cò'".
Độc giả Huy Dao nói: "'Cò' nhà đất bây giờ bát nháo, họ đăng ảnh ảo để dụ khách, ꦛkhi dẫn đi xem lại đến căn nhà khác, cùng nhau đóng kịch, giả làm khách đi xem và lùa ép khách chốt đặt cọc...".
Độc giả nickname NoiThangChungGhet bình luận: "Vào các trang mua - bán BĐS sẽ thấy tin đăng bán nhà ở các quận (trung tâm luôn) như 1, 3, 5, 10, Phú Nhuận...với các thông tin hấp dẫn, gần chợ, trường rồi nào là ngộp, nợ ngân hàng nên bán (giá quá là rẻ chỉ từ🍨 2-3 tỷ đồng một căn). Một số người mới đọc qua thì sớn xác, tin là giá nhà giảm do thị trường lạnh, ngộp, đã xuống đáy".
Cùng trải nghiệm, độc giả cuongnmdhbk kể: "Đa số bài đăng bán trên các trang Facebook về bất động sản sử dụng ảnh chim mồi (rất hấp dẫn), khi phát hiệnꦑ ra, thắc mắc thì m🅺ôi giới bảo là ảnh minh họa, ảnh marketing.
Từ đó💃 số điện thoại, mạng xã hội của người𓃲 cần mua liên tục bị gửi tin về các sản phẩm bất động sản khác".
Chuyên gia của Hội môi giới nhìn nhận dù có quy định xử phạt môi giới cung cấp không chính xác hồ sơ, thông tin về bất động sản từ 10 đến 25 triệu đồng nhưng mức phạt khôngไ nhiều. Do đó, Hội kiến nghị cần có cơ chế pháp luật ràng buộc về vai trò, trách nhiệm của môi giới trong việc tư vấn, cung cấp thông tin.
Độc giả Tôi là An nhận định và đồng tình: "Người mua nhà ít ai phân biệt được tin giả, tin thật. Họ đọc nhiều tin rao bán cắt lỗ thì ngỡ rằng thị trường đang xấu lắm. Hậu quả không chỉ là người mua chuốc bực vào mình vì bị lừa, là rất nhiều nhà đầu tư lao🐠 đao vì thị trường ảm đạm. Cần xử lý nghiêm các trường hợp tung tin rao bán ảo".
Hữu Nghị tổng hợp
>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.