Mùa xuân là mùa của lễ hội ở Việt Nam. Cả nước tưng mừng mở hội khiến cho không khí làm việc những ngày đầu năm ᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚvốn đã trầm lắng do ܫtrải qua một kỳ nghỉ Tết dài lại càng trở nên uể oải.
Chưa kể, số tiền bỏ ra để tổ chức các lễ hội là không hề nhỏ, trong khi đó rất nhiều hành động không đẹp vẫn lặp đi lặp lại tại cácꩲ lễ hội qua nhiều năm.
8.000 lễ hội là một con số khổng lồ, nếu ch♎ia trung bình mỗi ngày nước𒈔 ta có đến hơn 20 lễ hội. Con người nếu chỉ ăn rồi đi chơi hội cũng không đủ thời gian chứ đừng nói đến việc đi làm.
Việt Nam là một quốc gia đã có hàn💫g nghìn năm lịch sử, cũng như nhiều quốc𓃲 gia khác trên thế giới, nước ta có một nền văn hóa mang bản sắc riêng. Và bản sắc chính của chúng ta có lẽ thể hiện qua con số khổng lồ 8.000 lễ hội ấy.
☂ Các cụ xưa có câu: “Tháng Giêng là tháng ăn chơi/ Tháng Hai cờ bạc, tháng Ba rượu chè”… Trong xã hội nông nghiệp ngày xưa, ngư♐ời nông dân hoàn toàn nghỉ ngơi trong mùa xuân, dành thời gian cho việc “ăn chơi”. Nhưng giờ đây trong xã hội hiện đại, câu nói đó vẫn còn "nguyên giá trị". Với những dòng người tấp nập đổ đến các lễ hội, những công sở vắng hoe, các xí nghiệp chỉ lo mất lao động…
Đây là một lực cản lớn cho phát triển kinh tế, là thứ ghìm chân, khiến tác phong lao động người Việt không thể chuyên nghiệp. Trong lúc thế giới đang cạnh tranh rất mạnh mẽ mà chúng t🐎a cứ mãi bám theo hội hè, cúng bái thì sẽ bị tụt hậu.
Có thờ có thiêng, có kiêng có lành, đi đền chùa h⛦ay lễ hội ngày đầu năm là phong tục đẹp của nhân dân ta nhưng phải làm thế nào để điều đó không được ảnh hưởng tới công việc.
Bên cạnh việc gây lãng phí lớn, việc có quá nhiều lễ hội cũng là điều kiện cho những việc làm biến tướng, những hành động rất phi văn hóa nảy sinh. Du khách chen chúc nhau, thậm chí giẫm đạp, hàng quán thì nhếch nhác, người bán chèo kéo người mua… Tất cả tạo nên một bầu không khí hỗn độn, mất trật tự thay cho sự linh thiêng và yên bình của những lễ hội đầu xuân. Đó là bức tranh hiện 🅺thực nhất về tình hình lễ hội nước ta.
Đã lâu lắm r♛ồi không còn những hình ảnh đẹp của mùa lễ hội đầu năm, đã lâu lắm rồi không còn xuất hiện cảnh người người nô nức trong trật tự. Giờ đây, khi trẩy hội, người ta thường phải mang cảm gi♋ác bực bội và mệt mỏi nhiều hơn là vui vẻ và hạnh phúc.
Ở chốn non thiêng Yên Tử, người ta . Mỗi người dân cầm trên tay một tờ tiền rồi thi nhau chạm vào chùa Đồng. Dù không có sự tích nào đư💧ợc lưu truyền về việc phát tài, phát lộc theo cách “xoa tiền” này, khách hành hương tới chùa Đồng vẫn làm rất "nhiệt tình".
Ở chùa Bái Đính, ngôi chùa to, đẹp thuộc hàng nhất Việt Nam, năm nào người ta cũng bắt gặp hình ảnh du khách thập phương nhét tiền vào tay tượng Phật. Còn 💮ở , việc chen lấn, xô đẩy, cò mồi,… trở nên quá quen thuộc. Những việc này đã tồn tại qua nhiều năm nhưng đến giờ vẫn chưa được giải quyết triệt để.
Trong lễ khai ấn Đền Trần, ngoài cảnh “cướp ấn” quen thuộc thì chúng ta còn bắt gặp hình ảnh những người dân๊ sẵn sàng trèo lên ban thờ để cầu may hay thi nhau dùng tiền để “đánh bóng” đồ thờ của đền. Chỉ cần đạt được mục đích của mình mà họ sẵn sàng làm những việc vô cùng phản cảm.
Chắc chắn những hình ảnh không mấy đẹp đẽ về lễ hội đầu xuân ở Việt Nam như vậy không hiếm gặp. Từ nguồn gốc là nơi hội tụ những phẩm chất cao đẹp nhất của con người. Giúp con người nhớ về nguồn cội, h⛎ướng thiện và nhằm tạo ൩dựng một cuộc sống tốt lành, yên vui, lễ hội đã và đang dần bị biến tướng. Liệu đã đến lúc chúng ta nên hạn chế bớt các lễ hội không cần thiết?
Chắc chắn ▨trong số gần 8.000 lễ hội hàng năm, chúng ta hoàn toàn có thể loại bỏ bớt đi nhiều lễ hội không còn phù hợp. Số còn lại nếu có tổ chức thì cũng nên cân nhắc về quy mô và thời gian của lễ hội chứ có những hội kéo dài đến vài tháng trời, liệu có quá dài?
Lễ hội chính là sản phẩm của một nền văn hóa dân gian đa dạng, mà văn hóa thì vốn có tính tiếp biến, không bao giờ ngừng t🍃hay đổi. Việc loại bỏ bớt các lễ hội không còn phù hợp là việc hoàn toàn phù hợp với văn hóa và truyền thống của dân tộc.
> Xem thêm:
Nguyễn Hoàng
Chia sẻ bài viết của bạn về các vấn đề đời sống, xã hội tại đây.