Trong khi dư luận chưa kịp lắng với vụ việc “thầy và trò thi đấu kungfu” xảy ra ở Bình Định, thì sau đó, tại trường THCS Hương Bình (huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh), nhiều học sinh lại phải 🐲chứng kiến cảnh thầy giáo Trần Thế𒅌 Vinh tát học trò ngay trên bục giảng.
Kết quả của cái tát là “Cháu Chung nhập viện lúc 15 giờ ngày 18/2 trong tình trạng chấn thương ở tai trái và thủng màng nhĩ”𝔉, theo B💖ác sĩ Lê Anh Hùng, Phó Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Hương Khê.
Lẽ nào, thầy giáo Trần Thế Vinh không theo dõi thông ti༺n báo chí, tivi những ngày qua? Từ bao giờ, một số giáo viên lại trở thành “võ sĩ bất đắc dĩ’ trong trường học như thế?
Trong một lần tư vấn tâm lý cho một em học sin💮h học lớp 12 một trường ở TP HCM, tôi được nghe một câu chuyện thật mà như đùa. Em học sinh đó kể rằng cô giáo dạy Văn trong lớp ra đề bài: “Em🌠 hãy viết về vai trò của số 0”.
Em ấy rất thích đề tài này và làm với tất cả sự say mê, trong đó em thích nhất câu kết của mình: “Số 0 có thể chẳng là gì cả, những chữ số 0 được coi là vô nghĩa khi biểu diễn số ෴thập phân trong toán học – nhưng cũng có những số 0 làm tăng giá trị của chữ số đứng trước nó lên hàng chục, hàng trăm, hàng ngàn lần.
“Cũng thế, vai trò của một con người không phải chỉ ở chính những gì bản thân người đó có, mà quꦆan trọng hơn, ở chỗ người đó đóng góp gì cho xã hội trên vị trí của mình”, em ấy kết lại.
Bài Văn đó, em được điểm cao nhất lớp, được cô giáo khen trước lớp là suy nghĩ sáng tạo, sâu sắc. Nhưng câu chuyện không chỉ dừng ở đó, sau khi khen em nức nở trước lớp, cô giáo hỏi em năm học trướꦆc được điểm mấy tổng kết môn Văn .
Em học sinh thưa được 5,2 điểm thì khuôn mặt cô giáo chợt biế🐽n đổi hẳn, cô “đứng hình" mất mấy giây, sau đó cho em ngồi xuống và không bình gì thêm bài văn đó của em. “Và trong mắt của cô, có vẻ như cô ng♐hi rằng con “đạo" bài văn đó của ai khác chứ không phải chính con làm", học sinh đó kể tiếp.
Trong câu chꦜuyện của em, tôi thấy em không có một lời phê phán gì cô giáo, nhưng có vẻ em không còn phục cô giáo Văn của mình với cách ứng xử như thế.
Trong quá trình tư vấn tâm lý cho học sinh lứa tuổi teen, không ít lần🍸 những ch𝓰uyên viên tư vấn được các em cho nghe những đoạn mà các em ghi âm lại lời thầy cô giáo “chửi” học sinh trên lớp.
Nếu không được chính các em mở cho nghe, tôi thật khó tin đư🐼ợc đó lại là ngôn ngữ của một giá𓄧o viên đang đứng trên lớp được gọi là thầy. Liệu rằng với cách ứng xử như vậy, người giáo viên có còn được các em tôn trọng đúng với nghĩa của từ “thầy” hay không?
Trong ngành gi꧂áo dục hiện nay, giáo viên càng trẻ thì khả năng kiềm chế cảm xúc bản thân càng yếu. Rất nhiều giáo viên trẻ đã có những hành động, những cử chỉ thể hiện sự không tôn trọng học sinh, thậm chí có khi vô🧸 tình còn sỉ nhục học sinh của mình.
Chính những điều như vậy đã tạo ra sự căng thẳng ngấm ngầm giữa thầy và trò, một bên trò thì không thấy được điề💖u gì để phục thầy, phía thầy thì tìm mọi cách để thể hiện uy quyền của một ông thầy, kể cả những cách không hợp lý.
Điều này, có thể một phần do trong quá trình đào tạo ở trường sư p﷽hạm hiện nay, không có phần nào dạy cho các giáo sinh những kỹ🐲 năng cần thiết cho một nghề giao tiếp giữa người với người .
Có vẻ như, trường sư phạm chỉ chú trọng rèn cho🔥 sinh viên của mình về chuyên môn mà ít quan tâm đến việc rèn luyện kỹ năng ứn🧸g xử, kỹ năng tổ chức sinh hoạt cộng đồng, kỹ năng lắng nghe và thuyết phục học sinh.
Bên cạnh đó, môn giáo dụ꧃c học, tâm lý học trong trường sư phạm cũng không được các thầy cô tương lai coi trọng. Đa phần giáo sinh chỉ học để đủ điểm vượt qua môn này, sau đó🌊 quên tất cả để tập trung vào chuyên môn.
Các bạn giáo sinh trẻ nghĩ r🍷ằng, chỉ cần giỏi chuyên môn là đủ để tự tin đứng trên bục giảng. Và vì thế, khi gặp phải những tình huống sư phạm đòi hỏi kỹ năng xử lý linh hoạt các giáo ♉viên này lúng túng và dễ dẫn đến những sự cố đáng tiếc.
Ngoài ra, nhiều giáo sinh không hề biết rằng,▨ kỹ năng tổ chức sinh hoạt cộng đồng cũng là cách giúp cho mối quan hệ giữa thầy và trò trở nên gần gũi, thân thiết hơn. Chính vì thế, rất nhiều giáo viên THCS, THPT hiện nay không thể tổ chức được cho học sinh lớp mình chủ nhiệm một buổi sinh hoạt tập thể sống động hấp dẫn và hào hứng.
Điều này một phần do lỗi quá trình đào tạo, nhưng một phần do lỗi của các nhà trường, thường giao khoán phần này cho các công ty tổ chức sự kiện, vì thế thường là giáo vi🌞ên chỉ đứng ở ngoài nhìn học sinh mình sinh hoạt mà ít khi vào trong vòng tròn để chơi cùng với học sinh.
Đã đến lúc cần xem xét lại quy trình đào tạo của các trường sư phạm. Cần đưa vào đó những tiết học phân tích đánh giá và giải quyết những tình huồng sư phạm mà sinh viên có thể gặp trong công tác sau này.
Những tiết học này, phải do chính các giáo viên giỏi của các trường THPT hoặc PTCS có kinh nghiệm lâu năm về giáo dục giảng dạy chứ không phải🀅 do giảng viên của các trường sư phạm giảng dạy.
Lý do là thường các giảng viên của trường sư phạm chỉ nắm được lý thuyết, nhưng kinh nghiệm thực tế hầu như là con số 0 nên bài giảng của các họ sẽ không thể có tính thực tế và sống động như tiết dạy của các giáo 🎃viên đang trực tiếp làm công tác giáo dục mỗi ngày,
Để thay cho lời kết của bài viết này, tôi xin k🌼ể kỷ niệm của một giáo viên dạy Toán U60 tại một trường quốc tế trong việc làm cho học trò của mình “tâm phục khẩu phục” sau một lần đi dã ngoại.
Lần dã ngoại đó, đêm lửa trại dự định tổ chức bị hủy vì lý do thời tiết, học sinh bị lùa về c♓ác block resort để đi ngủ sớm. Nhìn ♔vẻ mặt buồn thiu của các em học sinh hai lớp 12 mình dạy Toán, thầy giáo U60 thấy thương các em nên đã tổ chức cho sinh hoạt cộng đồng ngay trước sảnh nơi các em ở.
Bằng kinh nghiệm và kỹ năng của một hướng đạo sinh trước đây, thầy giáo đã tổ ♚chức cho các em đêm sinh hoạt tập thể vui, sôi nổi và hào hứng đến độ khi chuông đồng hồ gõ 12 tiếꦏng các em vẫn chưa chịu đi ngủ mà chỉ muốn chơi tiếp. Các em chỉ chịu giải tán về phòng khi thầy giáo hứa sẽ có những buổi sinh hoạt như thế khi về trường.
Đêm đó, thầy giáo nhận được rất nhiều tin nhắn qua điện thoại củ🐠a học sinh 12 với nội dung : “Thầy ơi, bất ngờ quá, thầy làm cho tụi con sốc”, hoặc như cô bé lớp trưởng thì nhắn: “Cảm ơn trời ꦛmưa, nhờ vậy con nhận ra thầy không phải như con nghĩ lâu nay, thầy ơi phục thầy quá, luôn mãi vậy thầy nhé”.
Điều bấ﷽t ngờ nhất mà người giáo viên đó có được sau chuyến dã ngoại là sự thay đổi hẳn thái độ học tập nghiêm túc của các em sau khi đã “phục thầy sát đất”.
Vậy đó, nghề làm thầy khó cũng 🔴cực khó, mà dễ cũng cực dễ. Nếu không chiếm được trái tim của học trò thì mãi mãi người giáo viên chỉ là người dạy học, thậm chí có những lúc còn trở thành cai ngục đối với học sinh.
Ngành giáo dục hiện nay cần lắm nhưng người thầy đúng nghĩa là thầy trong mỗi trái tim học sinh để không còn nữa những chuyện buồn thầy đánh trò♍ đến phải nhập viện.
>> Xem thêm: /
Chia sẻ bài viết của bạn về nghề giáo tại đây.