Sự thật rằng ghề gღiáo viên không p🎃hải là điều tôi ao ước khi bước vào giảng đường đại học, bởi tôi được định hướng, được truyền từ bố mẹ tôi, những thầy cô giáo đã công tác mấy chục năm trong nghề.
Tôi đam mê công nghệ, đam mê kinh doanh nhưngꦐ ngần ấy năm đứng trên bục giảng nên tình yêu nghề, nhiệt huyết công việc chưa bao giờ khiến tôi phải hối hận về quyết định năm xưa của mình.
Thời chúng tôi, nếu bị điểm thấp thì bố mẹ sẽ mắng tôi đầu tiên, còn bây❀ giờ nếu học trò bị điểm thấp thì dường như đó🍨 là lỗi của thầy cô giáo.
Tôi nhớ có một lần đang làm hồ sơ trên trường thì có một vị phụ huynh 𒁏tới gặp tôi, thật bất ngờ khi ông ấy phàn nàn tại sao con ông ấy là học sinh giỏi mà bài kiểm tra một tiết bꦛị điểm 4.
Nói thật là tôi chưa bao giờ gặp trường🐟 hợp nà🌃y trong suốt quá trình công tác, và càng bất ngờ hơn khi ông ấy hỏi thẳng là tại sao con ông ấy học thêm ở chỗ tôi, mỗi tháng đóng mấy trăm nghìn mà tôi lại cho điểm 4.
Tôi không nghĩ là phụ huynh lại hỏi thẳng thừng chuyện điểm chác và tiền nong như vậy. Tôi cảm thấy mình bị xúc phạm. Tôi không dạy thêm ở nhà và đưa sổ điểm cho ông ấy thấy rằng trong♏ lớp vẫn có rất nhiều em đạt điểm cao, bên cạnh đó🥂 cũng không ít học sinh nhận điểm thấp.
Thì ra cậu học sinh nói dối để lấy mấy trăm nghìn mỗi tháng nướng vào trò chơi điện tử. Tôi nhận thấy rằng phụ huynh bây giờ bênh con đến cực đoan. Với họ, con họ điều gì cũng đúng, còn thầy giáo như những kẻ làm tiề♚n, mỗi tháng phóng ra mấy trăm để con cái mình được điểm cao.
Tôi cảm nhận học trò bây giờ “lì” rất nhiều lần so với lứa chúng tôi, chúng sẽ có nhiều cách để bày tỏ thái độ phản đối so với học trò ngày🐼 trước, đơn giản nhất là thái độ kênh kiệu, bất hợp tác, còn cao hơn thì cãi tay đôi thậm chí là đánh lại.
Nếu như trang lứa chúng tôi khi bị mắ🎃ng thì chỉ biết cúi gằm mặt, thậm chí việc cãi lại là điều kinh khủng chứ đừng nói đến việc đánh lại, nên tôi nghĩ cậu học trò trong clip kia cũng không thuộc dạng hiền lành gì.
Tôi còn nhớ cách đây mấy năm, một cậu học trò lớp 9 đang đánh bi-a, khi thấy tôi đi bộ ngang liền gọi: “Duy vào đánh bi da với tao đi🅰 mày ”. Tôi sững sờ vì không nghĩ học trò mà dám gọi tôi như thế, tôi giả vờ không nghe thấy, nhưng thái độ của cậu học sinh này rất quá quắt, tôi quay lại quán véo tai cậu, kèm theo đó một cái tát.
Việc này khiến tôi bị khiển trách trước hội đồng, tôi rất bức xúc. Lúc đó tôi định chuyển nghành ngh♕ề để tập trung kinh doanh (vợ chồng tôi được bố mẹ vợ cho mượn tiền mở một trung tâm điện máy và chở hàng thuê) nhưng bố mẹ tôi đã khuyên giải hết lời nên tôi tiế𒅌p tục giảng dạy.
Nói thực lúc đó trong thâm tâm tôi chỉ muốn lên lớp rồi về, việc dạy cũng chỉ làm đúng trách nhiệm vì dù gì tôi cũng ăn lương nhà nước nên học trò hiểu bài hay không thì tôi không quan tâm. Thậm chí nhiều lúc tôi giảng dạy như kiểu đại học, học🍸 trò muốn ngủ tôi cũng mặc kệ vẫn thao thao giảng bài.
Nhưng nghĩ lại, tôi thấy mình làm thế là sai, làm như thế thấy có lỗi với bố mẹ, có lỗi với phụ huynh và đặc biệt là các em nên tôi giảng dạy hết mình với những em thực sự muốn học. Còn với nhữn𒊎g học sinh cá biệt thì tôi bó tay, có mặt trong lớp cũng chỉ làm ồn hoặc làm ảnh hưởng tới người khác.
Mấy hôm trước cộng đồng xôn xao clip của thầy và trò ở Bình Định đánh nhau trên bục giảng, cá nhân tôi cho ▨rằng vụ việc đã mang đến cái nhìn ti🤪êu cực về nền giáo dục nước nhà. ( Xem Video)
Tôi không dám nói🐈 ở đây ai đúng ai sai nhưng cũng có vài lời với tư cách là một người thầy đang hằng ngày đứng trên bục giảng, đang làm sự nghiệp mà mọi người nói là cao cả.
Có lẽ tôi hơn thầy Tuấn gần 10 tuổi, đã đứng trên bục giảng ngần ấy năm nên tôi hiểu những gì thầy Tuấn trải qua. Tôi xin trải lòng cảm nhận 🧸của mình về công việc, về học trò.
Quan điểm dạy học của tôi là nếu dạy học với niềm đam mê, nhiệt huyết thì học trò sẽ cảm nhận được và tất nhiên dù khó tính ra sao thì học trò cũng luôn nhớ về mình.
Ai cũng từng bị cha mẹ đánh, chẳng bậc cha mẹ nào lại muốn đánh con cái, họ cũng đau lòng lắm (trừ mấy ông bạo lực gia đình thì không nói). Điều cơ bản nhất cũng chỉ muốn con cái thấy được lỗi sai, phân tích cái sai để con cái nhận ra lỗi lầm mà không mắc nữa. Những người làm nghề nhà giáo chúng tôi cũng thế thôi, trong thâm tâm c๊húng tôi cũng mong muốn học trò nhận ra sai lầm và sửa sai, đương nhiên biện pháp roi vọt chỉ là bất đắc dĩ.
Thực ra đánh học trò như đánh những đứa con, điều ấy chẳng sung sướng gì. Nếu đánh những kẻ yếu thế không thể phản kháng để trút giận thì những kẻ đó không đáng là con người chứ chưa nói chi là làm nghề giáo viê🅺n.
Các bạn à, dù là giáo viên nhưng chúng tôi cũng là con người, cũng phải chịu nhiều áp lực c🏅uộc♉ sống, của đồng tiền nên nhiều lúc nóng tính nên việc mắc sai lầm là không thể tránh khỏi, nhưng trong thâm tâm, chúng tôi đều nhiệt huyết hết mình vì công tác và học sinh.
Nếu như học sinh nào cũng là con ngoan, học hành nghiêဣm túc, giữ trật tự, tự giác học hành thì bao nhiêu áp lực chúng tôi đều thấy tan biến. Còn nếu bước vào lớp mà học trò ồn ào, học hành không nghiêm túc thì đương nhiên sẽ có những lúc chúng tôi mắc sai lầm.
>> Xem thêm: Khóc cho thầy Tuấn, khóc cho nền giáo dục Việt Nam / Nỗi đau của nền giáo dục