Thời gian gần đây, có nhiều bài viết, ý kiến về việc giới trẻ hiện nay ít biết hoặc biết nhưng không chính xác về lịch sử dân tộc. Nhiều người đã đặt câu hỏi vì sao lại có tình trạng này và đưa ra các câu trả lời khác nhau, nhưng theo💖 tôi tất cả là do giáo dục.
Tôi cho rằng, cách dạy Lịch sử của chúng ta hiện nay quá dở. Bài giảng khô cứng, nhồi nhét vào ♉đầu học sinh hết sự kiện nọ đến sự kiện ꦿkia. Thầy cô chạy theo bài không còn thời gian, hay hứng thú để truyền cho các em những câu chuyện thú vị để thêm đam mê môn học.
Học sinh thì coi Sử như một môn bắt buộc, miễn sao khi thi đủ điểm lên lớp là được. Còn cách thi của chúng ta thì nhiều người cũng phân tích và cho rằng, nó không kích thích được tư duy sáng tạo, hay giúp học sinh hệ thống, nắm vững những kiến🦩 thức đã học.
Thế nên tôi biết nhiều em học sinh, trước kỳ thi ra rả đọc lịch sử từ Lê Lợi, Lý Công Uẩ✨n, Trần Hưng Đạo, đến chiến dịch Điện Biên… nhưng chỉ ngay ওsau kỳ thi hỏi gì cũng “ngậm hột thị” hoặc trả lời chuyện nọ xọ sang chuyện kia.
Để nắm được lịch sử một cách hệ thống và khoa học cũng không dễ dàng gì. Nhiều bạn tôi hiểu khá rõ các giai đoạn, thời kỳ lịch sử, nhưng để phân biệt niên hiệu, miếu hiệu,𒁃 thụy hiệu của từng vị vua là gặp khó khăn, vì họ không phải dân nghiên cứu chuyên sâu. Chưa nói, cứ bàn đến lịch sử cận đại, phân chia “chiến tranh cục bộ”, “chiến tranh đặc biệt” như trong ꧟sách giáo khoa là rối tung lên.
Theo tôi, lịch sử phải được học từ niềm cảm hứng. Cảm hứng phải được truyền từ cha mẹ, gia đình, thầy cô hay từ niềm tự hào chung v🔯ề địa phương, dòng họ cho đến niềm tự hào dân tộc.
Tôi rất ấn tượng với một câu chuyện kể về người thầy giáo dạy Sử ở trườn🦩g trung học Thăng Long, Hà Nội – thầy Võ Nguyên Giáp:
“Thầy đi đi, lại lại một cách mạnh mẽ trong lớp. Thầy mô tả lại từng hành động cho thấy rõ sự phát triển trong chiến thuật và chiến lược của Napoleon. Từng trận đánh của Napoleon dẫn quân lính xông thẳng vào đội hình các ♐quân đội các nước châu Âu hay từng trận đánh nhỏ, thầy Giáp đều nhớ chi tiết.
Ông muốn học trò của ꧑ông hiểu tại sao một đội kỵ binh cận vệ của nhà vua lại được bố trí ở vị trí chính xác, hay đội cận vệ của Napoleon đã nổ súng đúng lúc như thế nào để giành chiến thắng”.
Lớp học im phăng phắc, đám học trò thiếu niên đang ở tuổi hiếu động bị cuốn hút về những câu chuyện kể hết sức hấp dẫn như số𓃲ng lại đến từng chi tiết võ công hiển hách của Napoleon”.
Phải có những ngườౠi thầy như vậy, thì học sinh mới yêu môn Sử đư🎃ợc.
Hoặc tôi nhớ những cô giáo của tôi thời học sinh ở thị xã. Các cô cũng giảng bài vớ🐷i những niềm say sưa vô hạn, ngoài bài học, cô kể cho chúng tôi nhiều câu chuyện, truyền thuyết khác về các nhân vật lịch sử, khiến cho bài học sinh động và hấp dẫn lên hẳn.
Tất nhiên, những bài giảng Lịch sử của các cô giáo tôi cũng chỉ truyền c💜ảm hứng, niềm yêu thích lịch sử cho một số bạn, chứ không thể nào là toàn bộ lớp. Mỗi bạn có những niềm đam mê khác nhau, các cô cũng đâu có ép. Nhưng chí ít, học với các cô, kiến thức “vào đầu” nhiều hơn, ra trường vẫn nhớ được nhiều hơn.
Nhưng tôi cảm thấy rằng, giờ đây, số bạn trẻ hiểu biết về lịch sử ngày càng nhiều lên, nhiều hơn so với lứa tuổi U40 mà tôi biết. Tôi biết nhiều bạn lứa 8x say mê nghiên cứu lịch sử, kiến thức rất vững, có bạn còn có thể đọc đꦿược sử liệu bằng chữ Hán. Mà đa phần là các bạn tự học, tự nghiên cứu lịch sử từ niềm đam mê 🍌của mình.
Còn tôi, dạo này trước khi đi ngủ, lại phục vụ cậu con sáu tuổi: “Hôm nay bố kể cho con nghe chuyệꩵn ông vua nào?”. Hy vọng là khi đi học, con trai tôi sẽ có thêm kiến thức về lịch sử nước ta.
>> Xem thêm: Lịch sử học để biết chứ không phải để thuộc lòng
'Thạch Sanh khỏa thân, quân Mã 🤪Viện lõa thể' gây bão mạng xã hội |
Chia sẻ bài viết của bạn tại đây.