Tết ông táo là ngày một ng♏ày lễ quan trọng trong năm. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách làm một mâm cỗ, hay vị trí đặt ở đâu cho đúng. Chuyên gia phong thủy Nguyễn Mạnh Liജnh sẽ giải đáp những điều này.
- Vị trí đặt mâm cỗ
Theo truyền thống văn hóa dân gian thì bàn thờ ông Táo thường đặt trong bếp. Nếu nhà nào có bàn thờ ô💖ng Táo như vậy thì đặt mâꦓm cỗ tại đây.
Nếu không có bàn thờ ông Táo riêng thì có thể đặt chung🅰 với ban thờ gia tiên, chứ không nên để ở mâ෴m cỗ ở bếp hay ngoài ban công, vì sẽ không có tác dụng.
Hướng đặt ban thờ ông Táo cũng không quá quan trọ🦂ng, theo phong thủy thì "nhất vị nhị hướng", quan trọng nhất là vị trí bếp phải ở chỗ tốt, ban thờ ông Táo (nếu có) khi đó cũng đặt ở chỗ tốt. Lưu ý tránh d🌱ựa lưng vào nhà vệ sinh, hay quay bàn thờ ra nhà vệ sinh.
- Mâm cỗ cúng:
Đồ cúng gồm bánh, kẹo và nước trà,♔ với mong muốn Táo công "ngọt giọng". Lễ vật cúng Táo công thường có: Mũ ông🍸 công 3 chiếc (hai mũ đàn ông và một mũ đàn bà), những đồ "vàng mã" này sẽ được hóa (đốt đi) sau lễ cúng.
Ngoài ra, để ônܫg Táo có phương tiện về chầu trời, ở miền Bắc hay cúng một꧋ con cá chép còn sống thả trong chậu nước, ngụ ý "cá hóa rồng" đưa ông Táo về trời. Sau đó sẽ "phóng sinh". Tuy vậy cũng không bắt buộc vì đây chỉ là quan niệm.
- Không cầu xin phú quý, no đủ khi cúng ông Táo:
Trong các vị thần thì ông Táo là thần theo sát cuộc sốn🍃g hàng ngày của gia chủ, thường ngày ghi lại những điểm tốt, xấu của mọi người để hàng năm vào ngày 23 tháng Chạp trở về trời báo cáo, làm cơ sở thưởng phạt của Ngọc Hoàng.
Khi khấn ông Táo, đa phần không cầu phú quý, no đủ mà chỉ xin Táo công bẩm báo điều tốt, bớt nói điều không hay. Hiểu🃏 được điều trên thì mọi thắc mắc về mâm cao cỗ đầy hay thả loài vật gì trong ngày này không còn ý nghĩa. Quan trọng mọi người cần biết được🦄 "đất có Thổ Công, sông có Hà Bá", luôn sống đúng và làm đúng.
Nguyễn Mạnh Linh
Học viện Phong thủy Ngũ hành
TT NCƯD Phong thủy Kiến trúc UAI, ĐHXD