"Chúng ta sẽ không bao giờ có thể thương lượng được với những người ăn chay, bà Frommer, 78 tuổi, nói. "Nhưng nếu họ luôn tập trung vào vấn đề cho vịt ngỗng ăn, hãy cho họ xem bộ phim về quy trình giết mổ cꦆừu hoặc chăn nuôi gà trong các tòa nhà lớn".
Món foie gras (gan béo) được làm từ gan ngỗng hoặc gan vịt được vỗ béo. Bà Frommer bắt đầu thích ăn gan béo ở tây nam nước Pháp khoảng 40 năm trước và thường ăn món này tại nhà hàng 15E▨ast @ Tocqueville.
🌊Đối với đạo💞 diễn Marco Moreira, người Brazil gốc Italy, "thật khó để tưởng tượng bữa ăn ngon mà không có gan béo".
Tất cả gan béo ở New York đều được tự sản xuất tại bang có dân số 20 triệu người, bởi từ lâu Pháp đã không còn xuất khẩu món ăn gây tranh cãi. Tháng 11/2019, thị trưởng New York khi đó là Bill de Blasio đã ký luật cấm bán, tiêu t💃hụ và sở hữu gan béo, sau khi động thái tương tự được thực hiện ở California và các hiệp hội bảo vệ phúc l🔴ợi động vật vận động hành lang.
Các quan chức th𝓡ành phố cho rằng việc ép vịt, ngỗng ăn và vỗ béo lấy gan để làm thức ăn cho con người là hành động tàn nhẫn. Lệnh cấm có hiệu lực sau ba năm kể từ ngày được thông qua.
Nhưng tháng 9/2022, hai trang trꦰại chăn nuôi gia cầm và sản xuất gan béo lớn nhất bang New York là Trang trại gan béo Hudson Valley và La Belle, đã thành công khi yêu cầu tòa án địa phương chặn lệnh cấm.
Cuối năm ngoái, chủ các nhà hàng và nông dân đã đượcꦏ Sở Nông nghiệp và Thị trường bang New York ủng hộ, thách thức luật mà thành phố New York ban hành.
Mâu thuẫn càng sâu sắc hơn khi vào tháng 1, thành phố ꦕNew York phản đối bằng cách kiện chính quyền bang, yêu cầu thực thi lệnh cấm. Thị trưởng New🅺 York hiện là Eric Adams, thành viên đảng Dân chủ theo quan điểm trung hữu và là người ăn chay.
Marcus Henley, nông dân kiêm nhà sản xuất gan béo, cũng tin chắc mình có quyền bán món này hợp pháp ở bất kỳ nơi nào trong bang New York. Ông là phó chủ tịch cơ sở nuôi gia cầm khổng lồ Hudson Valley💛 tại Ferndale, cách Manhattan khoảng hai tiếng lái xe về phía tây bắc.
Trang trại có 320 nông dân, chủ yếu là người Mỹ Latinh. Họ có nhiệm vụ cho vịt ăn, nhổ lông, giết mổ và lấy gan. Henley cho hay mỗi năm doanh thu của trang trại là 25 triệu USD. Ông sẽ thất thu 1/4 số tiền này𒁏 nếu lệnh cấm có hiệu lực.
"Dính líu đến kiện tụng luôn gây lo lắng", người đàn ông 66 tuổi nói. "Nhưng họ không thể thông qua một luật địa phương tác động tiêu cựꦰc tới việc chăn nuôi ở khu vực sản xuất nông nghiệp đã được bang cấp phép".
Ông khoe dãy chuồng đầy ắp hàng chụcꩲ nghìn con vịt từ ba ngày tuổi tới 105 ngày tuổi, thời điểm bị giết mổ. Dưới hệ thống chuồng trại khổng lồ bốc lên mùi đặc trưng của gia cầm, những con vịt bị nhồi ăn bằng máy nén có ống nhựa, đưa hỗn hợp ngũ cốc trộn nước vào mề vịt. Cách làm này bị cấm ở một số quốc gia, trong đó có Anh.
"Tôi có thể nói với bạn với tư cách của mộ﷽t nông dân, rằng không, hoàn toàn không, loài vịt không hề đau đớn", Henley nói, khẳng định mề có chức ♎năng dự trữ tự nhiên.
"Các nhà khoa 🅺học thường hay nhân cách hóa động vật. Nhưng bản chất động vật và con người khác nhau",🐽 ông nhấn mạnh.
Bryan Pease, luật sư c💎ủa Hiệp hội Cử tri vì Quyền động vật, đơn vị từng tham gia soạn luật với thành phố New York, bị sốc trước cách đối xử với vịt, ngỗng.
"Đa số đều tin rằng tất cả động vật xứng đáng được 🎃đối xử nhân đạo, kể cả vật nuôi làm thức ăn", ông nói.
Pease tin chắc món gan béo sẽ biến mất vĩnh viễn khỏi♕ bàn ăn ở thành phố New York "trong vài tháng nữa🧸".
Hồng Hạnh (Theo AFP)