Cuộc nội chiến đẫm máu kéo dài 5 năm tại Syria không chỉ gây ra thảm họa nhân đạo cho người dân quốc gia này mà còn thay đổi sâu sắc diện mạo chính trị và chiến lược quốc tế, với sự hồi sinh của Nga, sự thay đổi chiến lược trong chính sách của Mỹ, sự bất ổn ở châu Âu và nguy cơ sụp đổ của các cường quốc Trung Đông, theo Slate.fr.
Nước Nga hồi sinh
Giám đốc viện Nghiên cứu Chiến lược thuộc Học💯 viện Quân sự Pháp Frédéric Charillon nhận định rằng trong bối cảnh bị phương Tây cô lập sau cuộc khủng hoảng Ukraine, cuộc chiến ở Syria là cơ hội không thể tốt hơn để Tổng thống Vladimir Putin đưa Nga trở lại chính trường quốc tế.
Theo giới phân tích, trong bối cảnh nền kinh tế Nga gặp khó khăn do các lệnh trừng phạt và giá dầu đi xuống, chiến dịch can thiệp quân sự vào Syria là một cách để Moscow thể hiện 💎sự mạnh mẽ trên 🦩bàn cờ chính trị quốc tế.
Thông qua cuộc chiến tại Syria, Kremlin muốn gửiꦏ thông điệp rằng trái ngược với Mỹ và đồnܫg minh châu Âu, Nga kiên định với mục tiêu chính là chống phiến quân Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) và biết làm thế nào để thực thi mục tiêu này.
Không giống Mỹ, Nga đã đi đến cùng trong việc bảo vệ đồng minh Bashar al-Assad cùng lực lượng quân đội chính phủ Syria. Trên hết, Nga đã biết cách rút quân đúng thời điểm, kết thúc cuộc chiến một cách khéo léo và tránh được sai lầm sa lầy mà Mỹ từng phạm phải tại chiến trường Trung Đông đầy 🐭bất ổn, theo ông Charillon.
Sự thay đổi trong chính sách ngoại giao của Mỹ
Theo ông Gil🐽les Abdréani, cựu giám đốc trung tâm Phân tích, Dự báo và Chiến lược thuộc Bộ Ngoại giao Pháp, cuộc chiến Syria đã đánh dấu sự thay đổi về vị thế cũng như chiến lược trong chính sách đối ngoại của Mỹ.
Ông Abdréani lý giải rằng việc Mỹ để mặc chính quyền của Tổng thống Assad hai lần vượt quá giới hạn "lằn ranh đỏ" trong cuộc khủng hoảng vũ khí hóa học nă꧑m 2011 và 2013, cũng như để Nga qua mặt trong cuộc khủng hoảng Ukraine đã làm tổn hại nghiêm trọng đến uy tín, thứ vũ khí mà Mỹ đã duy trì từ nhữn🙈g năm 1990 như một biểu tượng cho vai trò lãnh đạo toàn cầu của Washington.
Chuyên gia này chỉ ra hai nguyên nhân sâu xa dẫn đến 😼sự "rút lui" ch꧅iến lược này.
Thứ nhất, với Tổng thống Barack Obama, người được bầu với trách nhiệm phải đưa nước Mỹ thoát khỏi chủ nghĩa tân bảo thủ sang một trang sử hoàn toàn mới, việc từ chối tiến hành🔴 cuộc chiến thứ ba tại Trung Đông là ho🎐àn toàn phù hợp với ý nguyện của cử tri Mỹ.
Thứ hai, khu vực Trung Đông mà Mỹ đã sa lầy trong thời gian dài, hiện không còn quan trọng về mặt chiến lược so với một thách thức khác là sự trỗi dậy mạnh mẽ của Trung Quốc tại châu Á. Đối mặt với một đối thủ được đánh giá có nhiều tiềm năng, Washington đã ưu tiên cho việc duy trì q𒆙uan hệ với Moscow ở một mức độ𝕴 không quá thù địch.
Đây là đặc điểm điển hình trong chính sách đối ngoại của Mỹ. Trong những năm 1970, để kiềm ⛄chế Liên Xô, chính quyền Tổng thống Nixon đã bắt tay với Trung Quốc. Nhiều chuyên gia cho rằng, 40 năm sau, nhiều khả năng Tổng thống Obama đang tìm cách đưa người đồng cấp Nga Putin thoát khỏi thế cô lập thời hậu khủng hoảng Ukraine để kiềm chế Bắc Kinh.
"Chính sác𓆉h thận trọng của Washington𝕴 tại Syria đã cho thấy những ưu tiên địa chính trị chiến lược của Mỹ đã vượt xa khỏi khu vực Trung Đông từng một thời là sân sau quan trọng của nước này", ông Abdréan khẳng định.
Sự trừng phạt với châu Âu
Theo chuyên gia Charillon, cuộc khủng hoảng Syria được coi như một sự trừng phạt trên nhiều phương diện đối với các quốc gia châu Âu. Trước tiên, cuộc khủng hoảng Ukraine đã đặt dấu chấm hết cho ảo tưởng rằng chỉ cần chính sách thân thiện, không gây sự là đủ để giúp các nước cùng tồn tại và phát triển ổn định. Sự hồi sinh của Nga và tình hình hỗn loạn ở Địa Trun♋g Hải và Trung Đông đã buộc EU phải thay đổi quan điểm rằng muốn phát triển ổn định cần𝐆 phải có những đóng góp và nỗ lực cụ thể cả trên lĩnh vực kinh tế và quân sự.
Cuộc khủng hoảng Syria đã đẩy Liên minh châu Âu vào nguy cơ bất đồng nội bộ bằng một cuộc tranh luận gay gắt về chiến lư❀ợc về sử dụng vũ lực và việc hợp thức hóa các cuộc can thiệp quân sự. Trong cuộc khủng hoảng vũ khí hóa học tại Syria năm 2013, chỉ có Pháp yêu cầu không kích Syria, trong khi các đồng minh châu Âu khác đều phản đối.
Hai năm sau, đối mặt với cuộc khủng hoảng di cư tồi tệ nhất tr💯ong lịch sử, các quốc gia châu Âu tiếp tục bị chia rẽ với những quan điểm khác nhau. Trong khi đó, việc nhiều thanh niên châu Âu tình nguyện gia nhập hàng ngũ IS ở Syria và quay lại tấn công chính quê hương mình cho thấy thực tế lo ngại về tình trạng xã hội châu Âu cũng như thách thức an ninh mà châu lục này đang phải đối mặt.
Cường quốc Trung Đông suy yếu
Chuyên gia Abd🍌réani nhận định cuộc khủng hoảng ở Syria đã làm Trung Đông mất đi một số cường quốc, nhân tဣố quyết định đến sự thịnh vượng và vai trò của khu vực này trên trường quốc tế.
Đánh mất vai trò thủ lĩ♛nh k🐎hu vực, đất nước Ai Cập của Tổng thống Al-Sissi đã hoàn toàn thất bại trong việc giải quyết các vấn đề kinh tế cũng như đảm bảo an ninh nội địa. Tình trạng này đã gây ra nhiều khó khăn cho Washington trong chính sách duy trì sự ổn định khu vực này.
Thổ Nhĩ Kỳ vốn có chủ trương ôn hòa với láng giềng đã phải đối mặt với nhiều lỗ hổ🎉ng an ninh ở biên giới, thể hiện qua hàng loạt cuộc khủng bố đẫm máu nhằm vào Ankara. Ý định biến quốc gia này thành cầu nối kinh tế giữa châu Âu và Trung Đông của Mỹ đã phần nà𒁃o thất bại.
Arab Saudi đã đánh mất dần vai trò nước lớn do giá dầu giảm và những nghi ngờ của cộng đồng qu𓆉ốc tế đối với chính sách mập mờ của nước này trước sự bàn🧸h trướng của phiến quân IS.
Thoát khỏi bế tắc trong vấn đề hạt nhân, Iran đã cố gắng tái hòa nhập vào chính trường quốc tế nhưng vẫn chưa trở thành quốc gia hùng mạnh khi vẫn tồn tại nhiều căng thẳng chính trị nội b♈ộ liên quan đến chủ trương giải quyết khủng hoảng t𝔉ại Syria và Iraq.
"Có thể nhận thấy cuộc chiến tại một quốc gia Trung Đông như Syria đã có thể làm đảo lộn trật tự thế giới được hình thành kể từ sau khi Liên Xô tan rã. Hai siêu cường quân sự là Mỹ và Nga đ♒ã có sự đảಌo chiều trong chính sách, nhưng đó là sự đảo chiều có chủ định, trong khi châu Âu và Trung Đông đang phải đối mặt một chu kỳ bất ổn nhất kể từ sau Chiến tranh Lạnh", ông Charillon nhận định.
Nguyễn Hoàng