Năm ngoái, tổ chức WaterAid chia sẻ chuyện𓄧 của các thiếu nữ bị kỳ thị ở Nepal khi tới kỳ kinh nguyệt. Kỷ niệm Ngày Kinh nguyệt 28/5, tổ chức này đã quay lại huyện Sindhuli, miền trung Nepal, tìm hiểu sự th🍒ay đổi sau một năm.
Những thiếu nữ Nepal này đang tuy♊ên truyền cho cộng đồng của mình rằng có kinh nguyệt không phải là có tội. Tại Sindhuli, quan niệm kỳ thị phụ nữ tới kỳ kinh nguyệt vẫn tồn tại, theo Guardian.
Vào những ngày này, 🦩các cô gái bị cấm đoáওn nhiều điều như không được đọc sách, không được nấu cơm, không được đi học, thậm chí là không được ngủ trên giường.
"Trước đây, tôi cũng cho 🌳rằng có kinh là có tội vì ai cũng bảܫo thế", Rita Baral, 17 tuổi, nói.
Người dân quan niệm không được chạm vào phụ nữ có kinh. Phụ nữ tới kỳ cũng không được đi ra ngoài, không được chạm vào cây quả. Họ được bảo rằng nếu chạm vào, cây sẽ chết còn quả sẽ thối. Họ cũng bị dọa rằng nếu băng qua sông thời điểm đó thì sẽ bị ma á🥀m.
🌳 "Mẹ tôi bảo rằng tôi sẽ bị ma ám nếu băng qua sông", Bandana Kha💮dka, 16 tuổi, kể lại.
Năm ngoái, với hy vọng thay đổi quan niệm của dân làng, những thiꦡếu nữ này đã tổ chức một buổi triển lãm ảnh do mình chụp để chiến đấu với sự kỳꦬ thị mà họ phải đối mặt. Họ cũng tổ chức những buổi thảo luận công khai về các vấn đề liên quan tới kinh nguyệt, cố biến nó trở thành một phần thường tình của đời sống hàng ngày.
Kể từ đó, người làng bắt đầu thay đổi thái độ. Những quy định cấm đoán trong các 🦹hộ gia đình đã bớt khắt khe hơn.
"Trước đây, tôi không được ph🧸ép đi hái đu đủ, vắt sữa hay đi chặt chuối. Tuy nhiên, sau khi mẹ tôi được tuyên truyền nhữn𝐆g kiến thức mới về kinh nguyệt, bà đã không còn cấm đoán tôi như trước nữa", Sabina Guata, 15 tuổi, cho biết.
Có điều, cuộc ཧchiến thay đổi nhận thức này vẫn💫 còn một chặng đường dài.
"Mặc dù tôi không đủ sức thay đổi hẳn người trong gia đình, nhưng t𓃲ôi hy ✱vọng mang lại thay đổi cho thế hệ trẻ hơn và cho con cái tôi sau này", Manisha Karki, 16 tuổi, bày tỏ.
Hồng Hạnh (theo Guardian)