Ngày 10/4, ngoại trưởng các nước Canada, Pháp, Đức, Italy, Anh, Mỹ, Nhật Bản và Liên minh Châu Âu đã khai mạc hội nghị G7 tại Hiroshima, Nhật bằng lời kêu gọi xóa bỏ vũ khí hạt nhân, tuy nhiên Bắc Kinh lại cảnh báo rằng những kỳ vọng của hội nghị có thể bị phủ bóng bởi kế hoạch đưa vấn đề Biển Đông vào chương trình nghị sự chính của Tokyo, theo SCMP.
Phát biểu trong lễ kha꧂i mạc, Ngoại trưởng Nhật Bản Fumio Kishida, người chủ trì hội nghị kéo dài hai ngày, nhấn mạnh rằng các nước cần chú trọng thảo luận vấn đề an ninh hàng hả🍌i.
Trước đó, Trung Quốc đã lên tiếng phản đối chương trình nghị sự của hội nghị lần này, cho rằng G7 chỉ nên bàn về các vấn đề kinh tếꦗ, đồng thời cảnh báo Nhật Bản không được đưa Biển Đông ra trước hội nghị. Bắc Kinh cho rằng động thái này của Tokyo là "hành vi khiêu khích", có thể khiến hội nghị "bị chệch hướng k✨hỏi những mục tiêu xứng đáng hơn".
Các quan chức Nhật Bản hy vọng rằng hội nghị G7 lần này là cơ hội để ngoại trưởng các nước lên tiếng phản đối bất cứ hành động đơn phương nào nhằm thay đổi hiện trạng trên Biển Đông, đồng thời khuyến khích các nước phương Tây quan tâm nဣhiều hơn tới vấn đề vốn rất thiết thực với các quốc gia Đông Nam Á.
"Tôi hy vọng một thông điệp mạnh mẽ về hòa bình, ổn định và thịnh vượ🌌ng sẽ được phát đi từ hội nghị G7 Hiroshima tới toàn thể thế giới", ông Kishida nói trong diễn văn chào mừng.
Hôm 8/4, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Mark Toner tuyên bố Mỹ sẽ tìm cách thảo luận về vấn đề an ninh hàng♐ hải trong bất cứ cuộc gặp nào với các đối tác chủ chốt ở châu Á, và sẽ nêu ra những tham vọng của Trung Quốc trên Biển Đông tại hội nghị G7.
"Những gì chúng ta muốn biết về Biển Đông là rất quan trọng. Điều đó quan trọng với sự ổn định của cả khu vực, thế nên tôi cho rằng chủ đề 💙đó sẽ được nêu ra trong chương trình nghị sự", ông Toner nhấn mạnh.
Theo giới pꦏhân tích, những tuyên bố trên cho thấy hội nghị G7 lần này có thể là một cuộc đọ sức gián tiếp giữa Mỹ - Nhật với Trung Quốc liên quan đến vấn đề tự do hàng hả𒈔i và các hành động đơn phương của Trung Quốc trên Biển Đông.
Những cuộc đối đầu gần đây trên Biển Đông, đặc biệt là giữa Mỹ với Trung Quốc, đã gây ra những quan ngại ngày càng lớn trong khu vực và trên thế giới. Washington đã chỉ trích mạnh mẽ hơn các hành động bồi lấp đảo nhân tạo phi pháp, quân sự hóa của Bắc Kinh trên Biển Đông, đồng thời tăng cường các hoạt động giám sát hành động của ꦍTrung Quốc trên biển.
Nhật Bản cũng ngày càng quan tâm hơn tới vấn đề Biển Đông, bởi phần lớn hàng hóa đi và đến nước này đều được vận chuyển qua tuyến đường biển trọng yếu đó. Mới đây, Nhật Bản đã cử﷽ các tàu khu trục, tàu ngầm tới tham gia một cuộc diễn tập hải quân với Indonesia và ghé t🐎hăm một loạt nước khác ven bờ Biển Đông. Tokyo cũng nhiều lần lên tiếng phản đối các hành động đơn phương nhằm thay đổi hiện trạng trên Biển Đông.
Trong khi Mỹ và Nhật Bản đang tích cực lôi kéo sự chú ý của các nước phương Tây đối với vấn đề Biển Đông trong hội nghị G7, Trung Quốc cũng có động thái phản công, khi Ngoại t🍰rưởng Vương Nghị tuyên bố rằng sự tham gia của G7 sẽ không giúp ích gì cho việc tìm ra giải pháp ở vùng biển này.
Sau tuyên bố của ông Vương, hãng thông tấn Xinhua của Trung Quốc đăng một bài xã luận, cáo buộc rằng lý do thực sự khiến Tokyo muốn đưa v🌊ấn đề Biển Đôngꦫ ra trước hội nghị G7 là muốn "kích động phương Tây vùi dập Trung Quốc".
Giằng co
Hãng thông tấn của Trung Quốc nhận định rằng cuộc đấu gián tiếp về Biển Đông ở hội nghị G7 sẽ kết thúc bằng một tuyên bố của ngoại trưởng các nước có đề cập đến các t🅰ranh chấp ở vùng biển này, nhưng sẽ không có một chữ nào lên án hành động của Bắc Kinh.
Giới quan sát cho rằng Trung Quốc rất ngại bị nêu tên, lên án trong các hội nghị, diễn đàn đa phương vì những hành động đi ngược lại luật pháp quốc tế và Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển của họ trên Biển Đông. Nước này thường áp dụng chiến thuật vận động hành lang quyếജt liệt để không bị nêu tên trong các bản tuyên bố chung, và những hội nghị thượng đỉnh của ASEAN trong nhiều năm gần đây là các minh chứng.
Trong hội nghị tổ chức năm ngoái ở Lubeck, Đức, các ngoại trưởng G7 cũng ra một tuyên bố về an ninh hàng hải, trong đó kêu gọi giải quyết hòa bình cá𝐆c tranh chấp theo luật pháp quốc tế, và các phán quyết có liên quan của tòa án cần được tôn trọng. Tuy nhiên, bản tuyên bố này cũng không hề đề cập trực tiếp đến Trung Quốc.
Theo Bloomberg, trong hội nghị G7 lần nà🌱y, Mỹ - Nhật sẽ phối hợp hành động để đưa vấn đề Biển Đông ra chương trình nghị sự. Là nước chủ nhà, Nhật Bản được quyền quyết định các chủ đề thảo luận trong hội nghị, và họ nhiều khả năng sẽ chấp thuận đề xuất của Mỹ đưa vấn đề Biển Đông trở thành một trong những chủ đề mấu chốt của cả hội nghị.
Các bình luận viên của Nikkei cho rằng với lợi thế này, nhiều khả năng 💙Mỹ và Nhật sẽ thành công trong việc khiến các ngoại trưởng G7 quan tâm hơn tới những tranh chấp chủ quyền hiện nay ở Biển Đông, cũng như tham vọng độc chiếm Biển Đông của Trung Quốc, và có thể tuyên bố chung của hội nghị sẽ đề cập đến vùng biển này.
Mặc dù vậy, giới phân tích chỉ ra rằng đây mới chỉ là bước đầu tiên của Mỹ - Nhật trong quá trình gây sức ép ch🍸ính trị đối với những hành động của Trung Quốc ở Biển Đông, và nó khó có thể tạo ra 🔯những thay đổi lớn trên thực địa.
"Ít có k🉐hả năng lập trường và hành động của Trung Quốc trên Biển Đông sẽ thay đổi vì một tuyên bố của G7", Tao Wenzhao, chuyên gia về quan hệ Mỹ - Trung tại Học viện Khoa học Xã hội Trung Quốc, nhận định.
Cui Hongjian, chủ nhiệm Các chương trình Nghiên cứu châu Âu tại Viện Nghiên cứu Quốc tế Trung꧑ Quốc, cho rằng bất cứ sức ép nào của G7 đối với Trung Quốc cũng sẽ rất hạn chế, vì các nước châu Âu thường không muốn công khai cáo buộc những hành vi sai trái của Trung Quốc.
"Cũng như năm ngoái, các nước EU không muốn đứng hẳn về bên nào, hay công khai chỉ trích Trung Quốc về vấn đề ♏Biển Đông", C𝓡ui nói.
Xem thêm: Tập Cậ🐷n Bình tuyên bố cứng rắn về Biển Đông khi gặp 🍰Obama
Trí Dũng