-
13h19
Thủ tướng: 'Năm nay là năm giảm phí cho doanh nghiệp'
Mở đầu phát biểu tổng kết, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã nhấn mạnh đến tinh thần chuyển lời nói thành hành động, thể hiện bằng chỉ thị số 20 ký ngay tại Hội nghị với nội dung không được thanh tra doanh nghiệp quá một lần trong một năm. Với các cuộc thanh tra vi phạm, tha﷽nh tra đột xuất... không được mở rộng phạm vi.
"Cần xây dựng được môi trường kinh doanh tốt, năng lực cạnh tranh cao. Đó không chỉ có tự do kinh doanh, tự do sáng tạo mà còn phải có sự an toàn. Không chỉ có chi phí thấp mà còn phải rủi ro thấp;﷽ đảm bảo cạnh tranh công bằng, lành mạnh. Môi trường kinh doanh tạo ra độ tin cậy cao, vững chắc, để mọi người không ngừng đầu tư, mở rộng sản xuất", Thủ tướng nhấn mạnh.
Đánh giá về những điều đã làm được trong một năm qua, theo Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Chính phủ và các địa phương đã "gãi đúng chỗ🍰 ngứa". Mặc dù không được hoàn thiện nhưng tính gay gắt trong hội nghị năm nay đã giảm rất nhiều, thay vào đó là những quan điểm, những ý kiến để giảm phiền hà, khó khăn cho doanh nghiệp trong quá trình hoạt động.
Với những nỗ lực của các Bộ, ban ngành, các cơ quan địa phương,🐻 Việt Nam đã có những chuyển biến tích cực trong việc cải thiện thể chế, chính sách, đơn giản hóa thủ tục hành chính, môi trường kinh doanh, qua đó nâng cao năng lực cạnh tranh củജa doanh nghiệp, cũng như quốc gia.
Tuy nhiên, vẫn còn đó những điểm chưa làm được. Sự không nhất quan giữa những văn bản dưới luật,ജ thuế phí còn là gánh nặng cho doanh nghiệp, khả năng tiếp cận ౠcác nguồn lực xã hội còn kém, hay vấn đề thanh, kiểm tra chồng chéo cần tiếp tục tháo gỡ.
Thủ tướng nhấn mạnh, 2017 sẽ là năm giảm phí cho doanh nghiệp, từ những khoản chi phí chính thức cho tới phi chính thức; xóa bỏ sự ưu ái cô🏅ng - tư, thu hồi nguồn lực đang được sử dụng lãng phí để phân bổ lại nhằm cải thiện năng suất. Các nguồn lực sẽ được chuyển giao cho các thành phần kinh tế để tối ưu hóa, chứ không chỉ ưu tiên cho doanh nghiệp nhà nước.
Bên cạnh đó, Thủ tướng cũng lưu ý về việc hội nhập với cuộc cách mạng 4.0 và ưu tiên cho thị trường nội địa. "Chúng ta cần đặt tâm thế hàng Việt Nam chinh phục ngư🔯ời Việt Nam lên trước, sau đó mới tính tới việc chiếm lĩnh thị trường thế giới. Nếu bỏ quên thị trường cốt lõi, chúng ta sẽ thất bại".
Những yêu cầu nâng cao năng lực quản trị theo xu hướng, thời vận mới cũng là yêu cầu cấp thiết được người đứཧng đầu Chính phủ nói đến. Nhưng trên hết, theo Thủ tướng vẫn là sự đồng lòng, đồng tâm của giới doanh nhân, doanh nghiệp với lãnh đạo các Bộ, ngà🐓nh.
-
13h15
Phó thủ tướng Trương Hoà Bình: Kiên quyết dẹp nạn phong bì, loại bỏ chi phí ngoài luồng "hành" doanh nghiệp
Phó thủ tướng khẳng định vai trò của Nhà nước là tạo ra môi trường kinh doanh bình đẳng, hu𝄹y động nguồn lực của người dân; giảm bỏ thủ tục phiền hà, giảm chi phí cho doanh nghiệp, nâng cao thi hành công vụ. Mỗi cán bộ thi hành công vụ phải biết lắng nghe phản ánh của doanh nghiệp, loại bỏ chi phí ngoài luồng, nạn phong bì làm♕ khó doanh nghiệp.
Nâng cao năng lực bộ máy tư pháp trong bảo vệ quyền sở hữu, tự do 🎐kinh doanh của doanh 🅘nghiệp, doanh nhân. Song song đó cũng cần kiện toàn tổ chức hoạt động của các định chế bổ trợ tư pháp (luật sư, trọng tài…) để bảo vệ quyền lợi chính đáng của doanh nghiệp.
Ngăn chặn và chống mọi biểu hiện tiêu cực, quan hệ thân hữu, lợi ích nhóm, doanh nghiệp sân sau, thao túng chính sác🔴h để trục lợi; xây dựng văn hoá doanh nhận, đạo đức doꦛanh nghiệp.
Ở góc độ ngược lại, lãnh đạo Chính phủ cũng đề nghị doanh nghiệp có tầm nhìn xa, làm ăn bài bản thì mới có𒉰 cơ hội trụ vững trong tình hình hiện nay. Doanh nghiệp cũng cần phát huy vai trò trách nhiệm tạo nên sức mạnh của cộng đồng do𝓰anh nghiệp, doanh nhân. Có hàng trăm hiệp hội nghề nghiệp nhưng tiếng nói còn yếu. Vì thế, Phó thủ tướng đề nghị cần tiếp tục đổi mới tổ chức, hoạt động của các H🌄iệp hội nghề nghiệp này.
-
13h10
Phó thủ tướng Vũ Đức Đam: Cần ủng hộ thanh toán điện tử để chống tham nhũng
Ông Vũ Đức Đam cho biết, gần đây mỗi năm đều có những Nghị quyết dành cho doanh nghꦅiệp nhằm giải quyết nhiều vấn đ𝓡ề và liên quan nhiều bộ, ngành ở tất cả lĩnh vực. Các nội dung chính thường tập trung vào đất đai, tiếp cận vốn, và thủ tục hành chính.
"Chúng ta đã làm ngày càng cụ thể, chỉ đạo rõ nhiệm vụ các bộ và bên dưới là đến các sở ở các cấp. Không để tình trạng ở trên nóng, ở dưới từ từ, coi như không phải việc của mình, thậm chí là lạnh như nhiều doanh nghiệp đã nói", Phó thủ tướng nói, đồng thời lưu ý các địa phương cần tăng cường đối thoại. Nhiều cuộc đối thoại dù nhiều vấn đề nhưng được trao đổi trên tinh thần thoải mái. Đối với cơ quan nhà nước cần cụ thể, có hướng dẫn chi tiết. Doanh nghiệp không cần cái chung chung, kể cả lãnh đạo, Thủ tướng cũng không cần nghꦇe báo cáo chung chu👍ng nữa.
"Doanh nghiệp cần thiết thực. Họ không cần đếm có bao nhiêu cuộc họp, mà đo đếm chi phí có giả🥃m không và làm sao để kh💮ông bỏ lỡ cơ hội kinh doanh", ông Đam nói.
Phó thủ tướng cũng đề nghị phải khẩn trương hơn nữa. Ví dụ nh🍎ư thuế đã làm tốt nhưng vẫn đứng số 167 trên thế giới. Nếu muốn đứng thứ 4 trong ASEAN thì phải cần đứng số 60-70. Tiếp cận điện năng, năm 2013, chúng ta đứng vị trí 132, sau 4 năm nỗ lực vẫn đứng thứ 96.
"Và cuối cùng phải điện tử hóa tất cả dịch vụ công để tránh tiếp xúc trực tiếp, phát sinh tiêu cực. Bên cạnh đó, tôi cho rằng c♌ần ủng hộ thanh toán điện tử để chống tham nhũng, chắc chắn sẽ làm cho môi trường thông thoáng hơn nhiều", ông Đam nhấn mạnh.
-
13h05
Bộ trưởng Tài nguyên Môi trường: Cần doanh nghiệp có tiếng nói nhiều hơn nữa
Nói đến những vấn đề 𒊎trong tham luận của các doanh nghiệp, Bộ trưởng Trần Hồng Hà cho biết sẽ ghi nhận ý kiến và xây dựng những phương án tháo gỡ khó khăn. Tuy nhiên, Bộ cũng cần có sự tham vấn nhiều hơn từ phía doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cần thể hiện tiếng🏅 nói nhiều hơn nữa, đánh giá những tác động từ chính sách đến hoạt động kinh doanh để Bộ có những điều chỉnh phù hợp, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh.
"Bộ cam kết sẽ đồng hành với doanh nghiệp, nhưng cũng cần doanh nghiệp đồng hành với Bộ. Vấn đề môi trường đang trở thành mục tiêu thiên niên kỷ, đây l🃏à một trong những điều ki👍ện đảm bảo cho sự tăng trưởng bền vững của các doanh nghiệp", ông Hà nói.
-
12h55
Bộ trưởng Công Thương: Bỏ loạt quy định lạc hậu cản đường kinh doanh của doanh nghiệp
Nhắc lại hội nghị cách đây 1 năm khi Bộ Công Thương nhận đ🗹ược rất nhiều phàn nàn của doanh nghiệp, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh khẳng định tại hội nghị này chỉ còn số ít vấn đề tồn tại, đặt ra yêu cầu ngành phải đơn giản hoá thủ tục hành chính, điều kiện kinh doanh để hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động hiệu quả.
Năm 2016, Bộ Công Thương đã bãi bỏ, đơn giản hóa 39 thủ tục hành chính trong số 153 thủ tục, và tiếp tục xoá bỏ 15 thủﷺ tục hành chính,🦩 đơn giản hoá 8 thủ tục...
Thời gian qua, Bộ Công Thương đã cầu thị lắng nghe và tiếp thu các ý kiến đóng góp từ cộng đồng doanh nghiệp để hoàn thiện quy định, thủ tục hành chính nhằm cải cách thể chế toàn ngành một cách sâu, rộng. Nhiều quy định về điều kiện đầu tư, kinh doanh đã được dỡ bỏ, tạo điều kiện khơi dậy sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển. Cụ thể, cơ quan này đã bãi bỏ Thông tư 37 quy định về mức giới hạn và việc kiểm tra hàm lượng formaldehyt và amin thơm chuyển hóa từ thuốc nhuộm azo trong sản phẩm dệt may; ban hành Thông tư 24 quy định một sốꦺ nội dung về rút ngắn thời gian tiếp cận điện năng trong đó bãi bỏ thủ tục xác nhận sự phù hợp với quy hoạch điện; sửa đổi, bổ sung Thông tư số 20 quy định bổ sung thủ tục nhập khẩu ôtô chở người loại từ 9 chỗ ngồi trở xuống...
Đề cập tới kiến nghị của một doanh nghiệp liên quan tới thức ăn chăn nuôi, Bộ trưởng Tuấn Anh cho rằng, ngành chăn nuôi đang chịu giá thành cao so với các nước. Nếu các hàng rào thuế quan dỡ bỏ, sản phẩm trong 🥂nước sẽ bị cạnh tranh gay gắt, nếu bản thân doanh nghiệp không nâng cao năn🔯g lực cạnh tranh thì sẽ rất khó cạnh tranh, trụ vững.
Tới đây, nhằm tiếp tục cải cách và hoàn thiện thể chế, trên cơ sở thực hiện các nghị quyết của Chính phủ, chỉ đạo của Thủ tướng, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục nỗ lực cải cách quy định, thủ tục hành chính chú trọng 3 tiêu chí là: đơn giản, minh bạch và hiện đại. Mục tiêu của Bộ nhằm hướng tới ba mục tiêu sau: tiết kiệm c🌜hi phí, tạo sự công bằng và tạo thuận lợi cho doanh nghiệp.
-
12h50
Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ: Nhiều thủ tục rườm rà đã được cắt giảm
Bộ trưởng Chu Ngọc Anh cho rằng công tác kiểm tra nhà nước, kiểm tra chuyên ngành đã đi được chặng đường rất xa trong việc cắt giảm thủ tục. Ví dụ, công tác kiểm tra hợp quy đã chuyển sang công tác hậu kiểm, có một số sản phẩm hàng hóa sẽ được thông quan trong một ngày, một số hàng hóa nguy cơ cao thì có thể lâu hơn một chút.
Về thủ tục giải phóng hàng hóa nhập khẩu, dán nhãn hàng hóa cũng giải quyết căn bản theo hướng thuận lợi cho doanh nghiệp, không phải ghi nhãn phụ, xử lý ghi bổ sung sau khi hậu kiểm, thông thoáng hơn. Bên cạnh đó, cơ quan quản lý cũng đang sửa và sớm ban hành thông tư xuất nhập khẩu chuyển sang hết cơ chế hậu kiểm...
-
12h40
Ông Lê Thanh Liêm, Phó chủ tịch UBND TP HCM: Đã chỉ đạo kiểm tra biến động giá bất động sản
Trong thời gian qua, địa phương đã ban hành nhiều chương trình giải pháp để thực hiện như chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới sáng tạo, và tận dụng những cơ hội của cuộc cách mạng🃏 4.0... Về tình hình giá bất động sản biến động mạnh trong thời gian qua, lãnh đạo thành phố cho biết đã nắm bắt được và đã chỉ ⛄đạo kiểm tra, xem xét...
Ngày 7/3, TP HCM cũng tổ chức hội nghị để ghi nhận, lắng nghe trao đổi để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp. Mục đích của địa phương này là đến năm 2020 có 500.000 doanh nghiệp hoạt động.
-
12h30
Bí thư Hải Phòng Lê Văn Thành: 'Tôi chưa nhận được đề nghị nào từ Bầu Đệ'
Liên quan đến vấn đề kêu gọi đầu tư tại Hải Phòng nhưng không được lãnh đạo quan tâm trong tham luận của Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp Thanh Hoá - Nguyễn Hữu Đệ, 🍰Bí thư Hải Phòng Lê Văn Thành cho biết, b🍷ản thân ông chưa nhận được phản ánh hay trao đổi trực tiếp nào từ Bầu Đệ.
Vấn đề ꦜkêu gọi đầu tư vào bến xe Thượng Lý nhưng hiệu quả kinh doanh sau đó rất thấp, ban lãnh đạo Hải Phòng đã từng họp bàn rất nhiều lần để tìm hướng giải quyết. Tuy nhiên, theo ông Thành, đây là vấn đề về tự do kinh doanh, tuân thủ nguyên tắc thị trường. Hải Phòng không thể ép buộc các chủ xe phải chuyển về kinh doanh tại bến xe này.
"Vụ việc này về bản chất là câu chuyện kinh doanh thông thường, chúng ta không thể can thiệp một cách thô bạo vào tự do kinh doanh của các doanh nghiệp được. Bản thân b♎ến xe cũng phải thay đổi, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút các doanh nghiệp vận chuyển chứ không chỉ đổ cho thành phố", Bí thư Hải Phòng🌠 cho biết.
Đánh giá về công tác xúc tiến đầu tư, ông Thành cho biết, thành phố đã xây dựng trung tâm xúc tiến đầu tư với ban điều hành chính là những lãnh đạo tại những cơ quan có mối quan hệ trực tiếp với công tác đầu tư. Điều này giúp cho hoạt động đầu tư vào Hải Phòn🐽g hiện tại được thực hiện qua cơ chế một cửa, chỉ cần thôn🐽g qua trung tâm xúc tiến đầu tư.
Ngày 10 hàng tháng, ban lãnh đạo thành phố cũng tổ chức gặp mặt các doanh nghiệp trên địa bàn để lắng nghe phản ánh về các khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp, tạo điều kiện cho những đơn vị này được trình bày trực tiếp với lãnh đạo thành phố. Từ 🅷đó có thể kịp thời giải quyết.
-
12h15
Bí thư Đồng Tháp chia sẻ về mô hình cà phê doanh nghiệp
Ông Lê Minh Hoan cho biết, mô hình cà phê gặp gỡ doanh nghiệp mà địa phương này triển khai thường xuyên, không chỉ gỡ khó cho doanh nghiệp mà còn cho chính địa phương. Vì suy cho cùng, doanh nghiệp là thị trường và thị trường làm nên doanh nghiệp.
Qua không gian cởi mở, kiến nghị của doanh nghiệp được giải quyết nhanh, có khi chỉ 15-20 phút. Lãnh đạo tỉnh còn nhận được sự tư vấn của doanh nghiệp, nhận được tương tác của cộng đồng doanh nghiệp, kết nối doanღh nghiệp với nhau, xây dựng nên văn hóa hợp tác, văn hóa doanh nhân...
Đây là quá trình tạo niềm tin với mục đích "thành tích của doanh nghiệp là thành tích của địa phương". Cải cách là một quá trình để dần hoàn thiện, khó khăn của doanh nghiệp về vấn đề thể chế nên phải tạo được môi trường thực sự đồng hành cùng doanh nghiệp, minh bạch hóa thủ tục người dân, doanh nghiệp. Ông Hoan cũng cho biết, trong năm qua, đị꧒a phương này không để một thủ tục👍 nào bị quá hạn.
-
12h10
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội: Có sở, ngành cắt giảm thủ tục hành chính đến 60%
Theo ông Nguyễn Đức Chung, thực hiện Nghị quyết 35 một năm qua, Hà Nội đã hiện thực hoá bằng nhiều hành động cụ thể như tổ chức hội nghị xúc tiến đầu tư, rà soát các thủ tục hành chính. Có sở, ng🌸ành đã cắt giảm thủ tục hành chính tới 60%. Đăng ký thành lập qua mạng đạt trên 70%, tạo liên kết vùng, kết nối ngân hàng để doanh nghiệp có thể tiếp cận nguồn vốn... Chấn chỉnh tác phong làm việc của cán bộ, công tác; sắp xếp các sở, ngành và doanh nghiệp công ích tránh sự trùng lắp, thu gọn đầu mối.
Số doanh nghiệp൩ trên địa bàn Hà Nội tăng nhanh chóng, vốn đăng ký ngoài ngân sách thu hút 432.000 tỷ đồng, cao nhất 5 năm qua; 22.636 doanh nghiệp thành lập mới. Từ đầu 2017 đến nay vốn đăng ký trong nước đạt 33.300 tỷ đồng, chấp thuận vốn mua cổ phần của 394 dự án FDI tổng vốn đăng ký 709 triệu USD. Có 9.000 doanh nghiệp đăng ký thành lập trong 4 tháng đầu năm. Tỷ lệ đăng ký kinh doanh qua mạng của Hà Nội đạt 70%.
Tại hội nghị, Chủ tịch Chung cam kết❀✨ Hà Nội sẽ hành động cùng doanh nghiệp, lấy sự hài lòng của người dân, doanh nghiệp làm chương trình hành động.