Hơn 10 năm qua, thành quả lớn nhất mình có được là đứa con trai lành lặn, nhanh nhẹn, hoạt bát. Cảm ơn trời ph🌄ù hộ và mong con khôn lớn nên người.
So với bạn bè hai bên, cách đây tầm 6-7 năm trở về trước, hai đứa mình cũng thuộc diện trung bình cộng, tức là mình cũng hơn phân nửa bạn bè phải không anh? Khi cưới xong, mình có căn nhà nhỏ chờ giải tỏa và vài mảnh đất. Qua bao thăng trầm, mình có một ngôi nhà lớn hơn một chút từ 7 năm nay. Thế nhưng giờ đây nhìn lại xung quanh mình, so với họ hàng, bạn bè, xã hội, mình gần như giậm chân tại chỗ. Tài sản, chất lượng cuộc sống không có gì gia tăng. Xung quanh mọi người vẫn đang tiến về phía trước để lại mình với cảm giác như đang tụt lùi, anh có thấy vậy không? Em không 🀅phân bì hay so đo, nhưng thấy mình cần nghiêm túc nhìn nhận lại cuộc sống gia đình mình.
Nguyên nhân từ đâu? Có thể "tái cấu trúc" lại hay cứ "thả trôi" như vậy? Có phải lỗi tại em không anh? Có phải em không quán xuyến gia đình theo kiểu phụ nữ truyền thống: Giữ hết lương chồng để t𒐪ừ đó thu/chi, để dành, rạch ròi theo tỷ lệ định sẵn? Hay do mình quá thoải mái trong việc chi tiêu? Hay mình không kinh doanh phát triển kinh tế?
Khi cưới nhau, mình đã có thói quen lương ai nấy giữ. Đều làm công ăn lương, thu nhậpꦯ mỗi đứa hơn chục triệu mỗi tháng, tiệc tùng cưới hỏi bên nào bên đấy lo. Cả hai cùng chi tiêu cho gia đình. Thỉnh thoảng 𝓀anh hay em cũng có những khoản tiền lớn cất trong két hay gửi tiết kiệm. Rồi những đợt sửa nhà hay các khoản chi tiêu phát sinh khác khiến chúng vơi dần về con số không.
Sinh hoạt trong ❀gia đình anh lo các khoản như tiền điện, nước, truyền hình, học phí và sữa cho con trai... Gần một năm nay, anh phát sinh tiền tã giấy cho bà nội. Em lo tiền chợ, sắm sửa cho gia đình (mỗi tuần đi siêu thị một lần trên dưới một triệu và xen kẽ trong tuần mua thêm đồ lặt vặt ở chợ), mua bảo hiểm nhân thọ cho con trai, trả tiền người giúp việc... Thỉnh thoảng em thật sự thâm hụt tiền, nợ thẻ tín dụng, thiếu tiền mặt nên em đã hỏi anh để đóng phụ... Cứ thế, thiếu thừa thế nào, mỗi chúng ta tự biết.
Nói về khoản người giúp việc, trước kia thuê để lo con nhỏ, giờ chủ yếu để chăm sóc bà nội. Có người giúp việc nhưng sau giờ làm em vẫn về lo cơm nước, khoản tiền thuê người giúp việc xem như không cắt giảm được. Bà từ khi già yếu đã ở nhà mình hơn 6 năm rồi, anh nhỉ? Em nhớ mãi ngày mình đi Vũng Tàu, chuẩn bị cho bác sang đón bà về nhà bác chăm. Anh lụi hụ☂i tìm cái đai của con để bà dùng khi ngồi xe máy, không ngờ bác lái ôtô sang và nói đã mua xe lâu rồi. Nhà anh em anh cùng quận nhưng mãi đến giờ anh mới biết bác ấy có ôtô, em cảm thấy cay ở khóe mắt mình... Anh chị của anh kinh tế khá giả hơn mình, nhưng chắc cách sống của vợ chồng khiến các anh chị cảm thấy mình ổn, không cần phải đóng góp chi phí chăm nuôi cho bà.
N🏅ăm lần bảy lượt người giúp việc nghỉ, chưa ai trụ được hơn ba tháng. Mỗi lần thay giúp việc là một lần tăng lương, giờ 4 triệu đồng một tháng khiến em thấy đuối sức. Mỗi lần chờ người giúp việc mới, cuộc sống thật căng thẳng. Sáng em dậy sớm vừa làm đồ ăn sáng, chuẩn bị đồ ăn trưa cho bà, vừa giục bà thức dậy để giúp bà đánh răng, tắm rửa, thay tã cho kịp đi làm. Anh cũng vất vả không kém, mỗi trưa lặn lội hơn 15 km để về dọn cơm, đút cơm cho bà rồi tiếp tục đi làm. Tối làm về lại tiếp tục...
Có lần em tìm được địa chỉ làng dưỡng lão theo tiêu chuẩn châu Âu, vui mừng báo tin cho anh nhưng anh phản ứng rất mạnh. Em nghĩ nơi đó có nhiều hoạt động phù hợp với lứa tuổi của bà và chăm sóc y tế chuyên nghiệp sẽ tốt hơn cho bà, thay vì để mình bà với người giúp vꦺiệc cả ngày. Người giúp việc có khi đã bỏ đói bà, có khi đã thịnh nộ, hù dọa bà. Chi phí ở làng dưỡng lão khoảng 8 triệu đồng, tương đương chi phí cho bà và người giúp việc. Nếu mình không cáng đáng được thì bảo các anh chị phụ mình, cùnౠg đóng góp để bà có thể đến nghỉ dưỡng ở đó và cuối tuần mình đến thăm. Anh nhất quyết không đồng ý.
Bây giờ bà ngày càng biếng nói, biếng hoạt động, biếng ăn... Mình làm sao đây anh? Làm sao để tốt hơn cho bà? Làm sao để cuộc sống đừng thiếu trước 💮hụt sau? Làm sao để bớt căng thẳng trong gia đình mình, anh nhỉ?
Sao