Tối 27/7, tại bến dâng hoa bờ bắc sông Thạch Hãn (phường An Đôn, thị xã Quảng Trị), gần 300 cựu chiến binh, thân nhân liệt sĩ của Trung đoàn 27 Tri💙ệu Hải tổ 💃chức lễ đưa quê hương về với đồng đội lần thứ 7.
5 ngày trướ😼c, các cựu binh từ mọi miền tập trung tại xã Nam Anh (Nam Đàm, Nghệ An), sau đó hành hương vào Quảng Trị. Trung đoàn 27 được thành lập tại xã Nam Anh tháng 2/1968, gồm những người con của nhiều tỉnh thành. Đơn vị sau đó chiến đấu tại Quảng Trị đến hết năm 1972.
Tối 27/7, tại bến dâng hoa𝓰 bờ bắc sông Thạch Hãn (phường An Đôn, thị xã Quảng Trị), gần 300 cựu chiến binh, thân nhân liệt sĩ của Trung đoàn 27 Triệu Hải tổ chức lễ đưa quê hương về với 🃏đồng đội lần thứ 7.
5 ngày trước, các cựu binh từ mọi miền tập trung ꧟tại xã Nam Anh (Nam Đàm, Nghệ An), sau đó hành hương vào Quảng Trị. Trung đoàn 27 được thành lập tại xã♈ Nam Anh tháng 2/1968, gồm những người con của nhiều tỉnh thành. Đơn vị sau đó chiến đấu tại Quảng Trị đến hết năm 1972.
Trong 5 năm chiến đấu ở Quảng Trị, hơn 2.300 cán bộ, chiến sĩ của Trung đoàn 27 đã ♒hy sinh, trong đó hơn một nửa chưa tìm thấy hà༺i cốt.
Cựu chiến binh Lê Bá Dương, người khởi xướng và tổ chức các cuộc hành hương, cho biết: "Không thể đưa đồ﷽🍸ng đội về quê hương, chúng tôi đưa đất và nước ở quê nhà, đưa hơi ấm, tiếng hát lời ca, giọng nói của từng tỉnh thành vào với đồng đội".
Từ 2009 đến 2018, các cựu binh Trung đoàn 27 tổ chức 6 cuộc hành hương đưa ⛄quê hương vào với đồng đội, lúc đông nhất gần 900 người. Cuộc hành hương năm nay là ít nhất.
Trong 5 năm chiến đấu ở Quảng Trị, hơn 2🍌.300 cán bộ, chiến sĩ của Trung đoàn 27 đã hy sinh, trong đó hơn một nửa chưa tìm thấy hài cốt.
Cựu chiến binh Lê Bá Dương, người khởi xướng và tổ chức các cuộc hành hương, cho biết: "Không thể đưa đồng đội về quê hương, chúng tôi đưa đ🅷ất và nước ở quê nhà, đưa hơi ấm, tiếng hát lời ca, giọng nói của từng tỉnh thành vào với đồng đội".
Từ 2009 đến 2018, các cựu binh Trung đoàn 27 tổ chức 6 cuộc hành hương đ🔯ưa quê hương vào với đồng đội, lúc đông nhất gần 🍸900 người. Cuộc hành hương năm nay là ít nhất.
Các cựu chiến binh mang theo đất, nước, cùng nhiều đặc sản quê hương của khắp mọi miền Tổ quốc, từ nước Hồ Gươm, nước và phù sa sông Hồng, đất ở Hoàng thành Thăng Long, nước sông Lam và đất Nam Đàn cho đến nước ở bến nhà Rồng (TP HCM). Họ còn mang theo𓄧 hạt muối🦄, hạt gạo, tấm bánh, túi kẹo quê nhà.
Các cựu chiến binh mang theo đất, nước, cùng nhiều đặc sản quê hương của khắp mọ🌳i miền Tổ quốc, từ nước Hồ Gươm, nước và phù sa sông Hồng, đất ở Hoà🥂ng thành Thăng Long, nước sông Lam và đất Nam Đàn cho đến nước ở bến nhà Rồng (TP HCM). Họ còn mang theo hạt muối, hạt gạo, tấm bánh, túi kẹo quê nhà.
Bên dòng Thạch Hãn, cựu chiế🐠n ❀binh Nguyễn Xuân Quý (góc phải, 72 tuổi, Nam Định) và đồng đội hòa dòng nước ở đền Trần, nơi thờ 14 vị vua nhà Trần, vào sông Thạch Hãn.
Năm 1972, tiểu đội của ông Quý gồm 12 người. Sau 💝cuộc chiến bảo vệ thành cổ Quảng Trị, hai đồng đội hy sinh, đến nay chưa tìm thấy hài cốt.
Trong sự kiện thành cổ năm 1972, Trung đoàn 27 tham gia mặt trận cánh đông, chiến đấu ở các xã Triệu Thành, Triệu Trạc🦩h..., bảo vệ vòng ngoài, không cho quân lực Việt Nam Cộng hòa ph꧂ản kích, tái chiếm thành cổ.
Bên dòng Thạch Hãn, cựu chiến binh Nguyễn Xuân Quý (góc phải, 72 tuổi, Nam Định) và đồng đội hòa dòng nước ởꩵ đền Trần, 🃏nơi thờ 14 vị vua nhà Trần, vào sông Thạch Hãn.
Năm 1972, tiểu đội của ông Quý gồm 12 người. Sau cuộc chiến bảo vệ thành cổ Quảng Trị, hai đồng đội hy 𝔉sinh, đến nay chưa tìm thấy hài cốt.
Trong sự kiện thành cổ năm 1972, Trung đoàn 27 tham gia mặt trận cánh đông, chiến đấu ở các xã Triệu Thành, 🐠Triệu Trạch..., bảo vệ vòng ngoài, không cho quân lực Việt Nam Cộng hòa phản kích, tái chiếm thành cổ.
Bà Hoàng Thị Thủy, cựu chiến binh TP Hải Phòng, đọc bài văn tế các li♏ệt sĩ, cầu mong các anh siêu thoát, đất nước thái bình, trước khi thả hoa đ🍨ăng xuống sông Thạch Hãn.
Bà Hoàng Thị Thủy, cựu chiến binh TP Hải Phòng, đọc bài văn tế các liệt sĩ, cầu mong các anh siêu✨ thoát, đất nước thái bình, trước khi thả hoa đăng xuống sông Thạch Hãn.
Trong chương trình hành hương, các cựu chiến binh gặp mặt 63 quản trang ở các nghĩa trang liệt sĩ cấp x✱ã, huyện tại Quảng Trị. Nhận món quà của các cựu binh, ông Lê Văn Hạnh (trái, 53 tuổi, quản trang tại Nghĩa trang liệt sĩ xã Cam Nghĩa, huyện Cam Lộ) nói rất vui vì các cựu chiến binh nhớ đến. "Chúng tôi hứa cố gắng hết sức để làm tròn bổn phận hương khói cho các liệt sĩ đã ngã xuống, không riêng gì Trung đoàn 27 mà là tất cả liệt sĩ", ông Hạnh nói.
"Chúng tôi đều đã lớn tuổi, đây là lần cuối hành hương nên muốn trao hương gửi lửa, nhờ các quản trang tiếp tục chăm sóc, hương khói các phần mộ đồng đội", ông Lê Bá Dươngꦏ nói.
Trong chương trình hành hương, các cựu chiến binh gặp mặt 63 quản trang ở các nghĩa trang liệt sĩ cấp xã, huyện tại Quảng Trị. Nhận món quà của các cựu binh, ông Lê Văn Hạnh (trái, 53 tuổi, quản trang tại Nghĩa trang liệt sĩ xã Cam Nghĩa, huyện Cam Lộ) nói rất vui vì các cựu chiến binh nhớ đến. "Chúng tôi hứa cố gắng hết sức để làm tròn bổn phận hương khói cho các liệt sĩ đã ngã xuố🌠ng, không riêng gì Trung đoàn 27 mà là tất cả liệt ༺sĩ", ông Hạnh nói.
"Chúng tô🃏i đều đã lớn tuổi,ꦓ đây là lần cuối hành hương nên muốn trao hương gửi lửa, nhờ các quản trang tiếp tục chăm sóc, hương khói các phần mộ đồng đội", ông Lê Bá Dương nói.
Trước đó từ ngày 23 đến 26/7, các cựu chiến binh Trung đoàn 27 đã đi thăm lại chiến trường𒊎 xưa, thăm các nghĩa trang liệt sĩ ở Quảng Trị. Tại bia ghi danh liệt sĩ Hồ Khê (xã Cam Tuy൩ền, Cam Lộ), cựu chiến binh đã làm lễ giỗ đồng đội. Họ mắc võng, ăn trưa trong rừng để nhớ về một thời gian khổ và cùng trò chuyện với đồng đội đã nằm lại ở rừng núi.
Trước khi tham gia sự kiện thành cổ Quản𒉰g Trị, từ tháng 2/1968 đến trước tháng 5/1972, Trung đoàn 27 𒊎chiến đấu ở mặt trận Gio Cam (tức huyện Gio Linh và Cam Lộ), phần lớn liệt sĩ hy sinh ở mặt trận này.
Trước đó từ ngày 23 đến 26/7, các cựu chiến binh Trung đoàn 27 đã đi thăm lại chiến trường xưa, thăm các nghĩa trang liệt sĩ ở Quảng Trị. Tại bia ghi danh liệt sĩ Hồ Khê (xã Cam Tuyền, Cam Lộ), cựu chiến binh đã làm lễ giỗ đồng đội. Họ mắc võng, ăn trưa trong rừng để nhớ về một thời gian khổ và cùng trò chuyện🌊 với đồng đội đã nằm lại ở rừng núi.
Trước khi tham gia sự kiện thành cổ Quảꦓng Trị, từ tháng 2/1968 đến trước tháng 5/1972, Trung đoàn 27 chiến đấu ở mặt trận Gio Cam (tức huyện Gio Linh và Cam Lộ), phần lớn liệt sĩ hy sinh ở mặt trận này.
Cựu binh N⛄gô Quang Tính, 67 tuổi, quê Hà Nội, tranh thủ đến trêu đùa và xoa bóp cho thủ trưởng.
Sau này, các cựu chiến binh Trung đoàn 27 thành l🃏ập ban liên lạc và vẫn thường xuyên gặp mặt t💎heo từng tỉnh. Cuộc hành hương này là dịp để họ gặp mặt toàn đơn vị.
Cựu binh Ngô Quang Tính, 67 tuổi, quê Hà Nội, tranh thủ đến trêu đùa và x🍷oa bóp cho thủ trưởng.
Sau này, các cựu chiến binh Trung đoàn 27 thành lậpꦫ ban liên lạc và vẫn thường xuyên gặp mặt theo từng tỉnh. Cuộc hành 🤡hương này là dịp để họ gặp mặt toàn đơn vị.
Hành quân v⛄ào chiến trường xưa, các cựu binh mang theo tiếng hát lời ca, giọng nói của vùng miền để đồn🧔g đội nằm xuống "vơi bớt nỗi nhớ quê hương".
Hành quân và🐓o chiến trường xưa, các cựu binh mang theo tiếng hát lời ca, giọng nói của vùng miền để đồng đội nằm xuống "vơi bớt nỗi nhớ quê hương".
Trong những ngày lưu lại Quảng Trị, các cựu binh về nhà người dân ở xã Cam Tuyền và phường An Đôn ngủ lại qua đêm. Cam Tuyền là chiến trường xưa của Trung đoàn 27 từ 1968 đến 1972, trong khi༒ An Đôn nằm về phía bắc sông Thạch Hãn, là nơi trú chân trước khi vượt sông vào chi viện cho Thành cổ Quảng Trị.
Ông Nguyễn Viết Mơ (79 ꦗtuổi, Quảng Trạch, Quảng Bình) cho biết, ông tham gia cả 7 cuộc hành hương. "Những năm chiến tranh, chúng tôi ở rừng núi, được người dân đùm bọc, che chở để hoàn thành nhiệm vụ. Nay trở lại, chúng tôi coi nhau như người thân lâu ngày trở về, bà con rất tình cảm và ấm cúng", ông Mơ nói.
Sau cuộc hành hương lần thứ 7, các cựu binh cho hay chưa có ý định tổ chức lần sau, do ph💞ần lớn đã hơn 70 tuổi, sức yếu.
Trong nh💞ững ngày lưu lại Quảng Trị, các cựu binh về nhà người dân ở xã Cam Tuyền và phường An Đôn ngủ lại qua đêm. Cam Tuyền là chiến trường xưa của Trung đoàn 27 từ 1968 đến 1972, trong khi An Đôn nằm về phía bắc sông Thạch Hãn, là nơi trú chân trước khi vượt sông vào chi viện cho Thành cổ Quảng Trị.
Ông Nguyễn Viết Mơ (79 tuổi, Quảng Trạch, Quảng Bình) cho biết, ông tham gia cả 7 cuộc hành hương. "Những năm chiến tranh, chúng tôi ở rừng núi, được người dân đùm bọc, che chở để hoàn 𒊎thành nhiệm vụ. Nay trở lại, chúng tôi coi nhau như người thân lâu ngày trở về, bà con rất tình cảm và ấm cúng", ông Mơ nói.
Sau cuộc hành hương lần thứ 7, các cựu binh cho hay chưa có ý định tổ chức lần sau, do phầ𒁃n lớn đã hơn 70 tuổi, sức yếu.
Hoàng Táo