"Nợ xây dựng cơ bản chưa🐻 giảm và xuất hiện nợ mới", bà Phạm Thị Thanh Mai, Phó đoàn Hà Nội, nêu tại phiên thảo luận sáng 7/6.
Theo báo cáo Kiểm toán Nhà nước về quyết toán ngân sách 2022, khoản n🌠ợ này phát sinh mới trong năm này là trên 4.000 tỷ đồng. Nợ đọng xây dựng cơ bản là giá trị khối lượng thực hiện đã nghiệm thu của dự án đầu tư công, nhưng chưa có vốn để chi trả. Theo Luật Đầu tư công 2024, việc phát sinh nợ này sau 1/1/2025 là vi phạm.
Phó đoàn TP Hà Nội nói, để phát sinh nợ này sau 2015 có phần trách nhiệm của các cơ quan, bộ, ngành khi thiếu kiên quyết, nể nang trong phân bổ vốn xây dựng,𓃲 đầu tư công. Cùng đó, còn tình trạng cౠhủ đầu tư chưa tháo gỡ khó khăn cho nhà thầu trong xác định khối lượng.
"Rõ ràng xác nhận có nợ, nhưng nhiều đơn vị không ưu tiên phân loại dự án để phân bổ, bố trí vốn. N൩ếu không r🅷ốt ráo thì tiếp tục phát sinh nợ mới, gồm khoản liên quan doanh nghiệp thực hiện dự án đầu tư công", bà Mai nói.
Theo bà Mai, 𓃲cần phân định rõ trách nhiệm của trung ương, đị🐼a phương trong bố trí, phân bổ vốn để tránh tái diễn tình trạng nợ đọng. Việc này nhằm tránh ảnh hưởng tới các doanh nghiệp, bởi họ đã "trao niềm tin, vay vốn ngân hàng để làm các dự án công".
"♛Chúng ta không thể bỏ qua những điều quy định trong Luật Đầu tư công 2024, bởi nếu không quy định pháp luật đã không được thực thi đầy đủ, nghiêm túc", bà nói, đồng thời kiến nghị Chính phủ, bộ và địa phương rà soát kỹ lưỡng, kịp thời thanh toán cho doanh nghiệp khi họ có khối lượng hoàn thành, tránh để phát sinh nợ.
Gi🐼ải trình sau đó, Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc cho hay, thực tế nợ đọng này ở các bộ, ngành trung ương rất ít, chủ yếu tại địa phương, nhất là ngân sách cấp tỉnh và huyện.
Lý do, ông Phớc nêu, chủ đầu tư một số dự án đã hoàn thành khối lượng công trình, nhưng chưa xin xác nhận của UBND các cấp. Vì thế các khoản thanh toán🐈 này ch🐟ưa được đưa vào kế hoạch vốn đầu tư công trung hạn, kế hoạch vốn hàng năm của địa phương. "Theo đó, các địa phương chưa có cơ sở cấp vốn cho chủ đầu tư, nợ xây dựng cơ bản phát sinh chủ yếu ở khâu này", ông nói.
Bộ trưởng Tài chính đề nghị UBND tỉnh, huyện rà soát lại các khoản này và cần bố trí vốn trong kế 𓂃hoạch vốn đầu tư công trung hạn, tránh thiệt thòi cho doౠanh nghiệp.
Cũng lo ngại về nhiều bất cập trong thu - chi ngân sách kéo dài nhiều 🦹năm chưa được giải quyết, bà Đỗ Thị Lan, Phó chủ nhiệm Ủy ban Xã hội, đề cập số chi chuyển🐼 nguồn ngân sách hàng năm vẫn rất lớn.
Chẳng hạn, chuyển nguồn ngân sách Nhà nước (tức tiền được đưa vꦇào kế hoạch chi nhưng không tiêu được, phải chuyển sang năm kế tiếp) năm 2022 sang 2023 là hơn 1,1 triệu tỷ đồng. Trong đó chuyển nguồn chi thường xuyên lên tới 426.962 tỷ đồng.
Thừa nhận tình trạng này, 🍎song Bộ trưởng Hồ Đức Phớc cho hay, chuyển nguồn lớn ở giai đoạn này chủ yếu là nguồn dành cho cải cách tiền lương, với 432.350 tỷ đồng (tương đương gần 38% tổng số chuyển nguồn 2022 sang 2023); chi đầu tư phát triển 313.165 tỷ; nguồn tăng thu, tiết kiệm chi 287.374 tỷ đồng và một số khoản chi được cấp có thẩm quyền duyệt bổ sung.
"Chi chuyển nguồn cao chủ yếu nguồn lực được chuyển theo quy định, nhất là cải cách tiền lươn🐻g", Bộ trưởng Tài chính nói.
Ngoài ra,🌜 ông cho hay việc này còn do nguyên nhân chủ quan từ các đơn vị sử dụng ngân sách, không quyết liệt trong dự toán, nhiều khoản chi không hết phải chuyển sang năm sau.
Ông đề nghị các bộ, địa phương "cố gắng thanh🍎 toán ngay trong năm, để số chuyển nguồn giảm đi"ꦉ.
Theo báo cáo quyết toán ngân sách 2022, thu cân đối là hơn 2,71 triệu tỷ đồng; ch⛄i trên 2,89 triệu tỷ. Bội chi ngân sách 2022 là 293.313 tỷ đồng, bằng 3,07% GDP.
Dự kiến, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qu𒁃a Nghị quyết về quyết toán ngân sách 2022 vào ngày 24/6.