Kim Dung, tên thật Tra Lương Dung, là nhà văn đương đại nổi tiếng Trung Quốc. Ông được đông đảo độc giả hâm mộ bởi hàng loạt tiểu thuyết võ hiệp đặc sắc như Thiên long bát bộ, Anh hùng xạ điêu, Thần điêu hiệp lữ, Lộc Đỉnh ký, Tiếu ngạo giang hồ…🥂 Kim Dung được mệnh ཧdanh là “Thái Sơn, Bắc Đẩu” trong giới tác giả viết tiểu thuyết võ hiệp.
Nhiều năm qua, Kim Dung hiếm khi công khai tham gia sự kiện mà dành phần lớn thời gian ở nhà. Theo Sina, sức khỏe nhà văn 92 tuổi vẫn ổn định. Hôm 27/3, ông tham gia buổi tọa đàm “Kim Dung võ hiệp và Giấc mơ Trung Quốc”, diễn ra ở Bắc Kinh. Đi cùng Kim Dung còn có các cháu của ông. Trong hoạt động, ban tổ chức chi𝕴a sẻ ảnh Kim Dung và con trai thứ Tra Truyền Thích. Bức ảnh dấy lên tò mò của người hâm mộ về các con của nhà văn - họ♍ làm nghề gì và có ai nối nghiệp bố?
Kim Dung có bốn con, hai trai hai g🥂ái. Con trai lớn Tra Truyền Hiệp, con trai thứ Tra Truyền Thích và hai con gái là Tra Truyền Thi, Tra Truyền Nột. Cả bốn người đều là con của Kim Dung với người vợ thứ hai Chu Mai (Kim Dung có ba đời vợ, lần lượt là Đỗ Dã Phân, Chu Mai và Lâm Nhạc Di).
Tra Truyền Hiệp là người thừa hưởng ở bố nhiều nhất khả năng văn chương. Kim Dung dạy Truyền Hiệp Tam Tự Kinh từ khi cậu bé còn bi bô học nói. Bốn tuổi, Truyền Hiệp đã thuộc lòng Tam Tự Kinh, sáu tuổi đã thuộc Tăng Quảng Hiền Văn. Mọi người đều gọi cậu là tiểu thần đồng. Được gᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ💎ᩚ𒀱ᩚᩚᩚia đình hun đúc, Tra Truyền Hiệp yêu thích tiểu thuyết từ thuở ấu thơ. Năm 1965, tiểu thuyết Hiệp khách hành đăng trên tờ Minh Báo của Hong Kong (tờ báo do Kim Dung sáng lập). Truyện có nhiều đoạn nói về tình yêu con của vợ chồng Thạch Thanh. Câu chuyện cảm động, gần gũi đó được viết từ chính lòng ꦦthương vô bờ của vợ chồng Ki🐼m Dung với Truyền Hiệp.
Tra Truyền Hiệp say mê Hiệp khách hành, đến mức có một lần cậu đang đọc tiểu thuyết dưới mái hiên tí tách mưa rơi, cha mang món ngon đến trước mặt rồ🥃i gọi con nhưng cậu vẫn không rời mắt khỏi sách. Năm 14 tuổi, Truyền Hiệp viết một bài văn nói rằng đời người là bể khổ, chẳng có ý nghĩa gì và tỏ ⛦ý muốn được giải thoát. C🐓ó người sau khi đọc bài văn thì chột dạ, khuyên Kim Dung nên ngăn cản cậu bé khỏi những suy nghĩ này. Song nhà văn bảo con trai đúng. Ông khen Truyền Hiệp sớm nhận biết, tư tưởng sâu sắc.
Kim 🍬Dung không thể ngờ được rằng, cũng vì “sớm nhận biết”, Truyền Hiệp về cõi vĩnh hằng khi còn ở tuổi thanh xuân. Tháng 10/1976, Tra Truyền Hiệp tự tử, sau khi cãi vã với bạn gái qua điện thoại. Lúc đó, cậu chưa đầy 20 tuổi và đang là sinh viên năm nhất Đại học Columbia (Mỹ).
Lúc bấy giờ, có hai kh🍸ả năng được đưa ra về lý do tự tử c♊ủa Tra Truyền Hiệp.
Lý do thứ nhất liên quan tới việc Kim Dung và Chu Mai ly hôn. Ở Mỹ, Truyền Hiệp biết quan hệ giữa bố mẹ rạn nứt, sắp sửa chia tay nên rất buồn. Anh nhiều lần khuyên bố mẹ hàn gắn nhưng không thể. Gia đình tan vỡ là cú đòn mạnh giáng 𝓀vào anh. Để rồi trong phút chán nản, cậu sinh viên nghĩ đến sự giải thoát.
Lý do thứ hai được đưa ra có liên quan tới tình cảm cá nhân của Tra Truyền Hiệp. Lúc đó🐷, Truyền Hiệp yêu một cô gái sống ở San Francisco. Đôi tình nhân trẻ mâu thuẫn và Truyền Hiệp tự tử vì tình yêu không tốt đẹp.
Cái chết của con trai là nỗi đau không bao giờ bù đắp nổi đối với Kim Dung. Nhà văn từng hồi ức về quãng thời gian u ám sau khi con qua đời: “Sau khi nghe tin con mất ở Mỹ tôi đau đớn và u sầu. Nhưng hôm🐲 đó tôi có bài viết quan trọng cho báo. Vừa viết vừa rơi nước mắt. Lòng quặn thắt nhưng tôi vẫn phải viết”. Tiếp đến, ông đi Mỹ đưa thi thể con về Hong Kong mai táng.
Thời gian đó, Kim Dung từng muốn chết the🅰o con. Một câu hỏi lớn xâm chiếm tâm hồn ông: “Tại s൲ao con tự tử, tại sao con bỗng nhiên từ bỏ sinh mệnh. Tôi muốn tới cõi âm gặp Truyền Hiệp, muốn con giải đáp câu hỏi này”.
Con trai tự tử 𒁏cũng là lý do trực tiếp khiến nhà văn theo tín ngưỡng Phật giáo. Sau khi con qua đời, ông bắt đầu nghiền ngẫm Kinh Phật, từ sách Phật giáo tìm câu trả lời cho cuộc đời.
Năm 1991, Kim Dung bán tờ Minh Báo cho Vu Phẩm Hải. Không ít người cho rằng ông trao đứa con tinh thần của mình cho Vu Phẩm Hải vì người này có ngoại hình giống Tra Truyền Hiệp. Kim Dung nói rằng: “Về lý tính, tôi không nghĩ như thế. Nhưng Vuꦜ Phẩm Hải sinh cùng năm với con trai lớn của tôi, đều tuổi Khỉ. Tướng mạo đúng là hơi giống nhau. Tình thân tự nhiên trỗi dậy trong tiềm thức. Cũng có thể là như🏅 vậy”.
Ba người con còn lại của Kim Dung nay đều đã là cha, là mẹ và không ai theo nghiệp văn chương. Con gái lớn Tra Truyền Thi tốt nghiệp Đại học York (Canada) với thành tích xuất sắc. Cô kết hôn năm 1988, cùng 𒁃phó tổng biên tập một tờ báo của Hong Kong. Con gái thứ Tra Truyền Nột là một họa sĩ tài năng và rất tích cực làm từ thiện. Một số người thân cận với Kim Dung nói rằng, Tra Truyền Nột là cảm hứng để Kim Dung xây dựng hình tượng Tiểu Long Nữ.
Con trai thứ Tra Truyền Thích có vẻ ngoài rất giống Kim Dung. Hồi nhỏ anh không mấy nghe lời cha mẹ, học hành cũng không có thành tích gì nổi bật. Sau này, Kim Dung cho con du học ở Anh, cậu chọn ngành kế toán vì cho rằng “kế toán chỉ cần nhập dữ liệu vào các ô cố định là ra đáp số, thích hợp nhất cho những người lười”. Tốt nghiệp đại học trở về Hong Kong, Truyền Thích về làm phó giám đốc ở nhà xuất bản của Kim Dung, giúp cha quản lý công việc về xuất bả🔯n.
Hải Lan
Xem thêm: Những 'huyền thoại' Kim Dung trong game online ꧒Việt