Đại học Công nghiệp Hà Nội sử dụng ba phương thức để tuyển sinh. Thứ nhất là tuyển thẳng với diện xét tuyển rộng hơn những năm trước. Ngoài các đối tượng theo quy൲ chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo, trường còn xét tuyển thẳng thí s𝔍inh đoạt giải học sinh giỏi cấp tỉnh/thành phố hoặc có chứng chỉ quốc tế (dự kiến 350 chỉ tiêu).
Thí sinh ღcó điểm trung bình các môn của từng học kỳ lớp 10, 11, 12 đạt 7 trở lên (riêng đối với thí sinh tốt nghiệp năm 2021, lớp 12 chỉ tính học kỳ I) v🦄à đáp ứng một trong các điều kiện về giải thưởng hoặc chứng chỉ quốc tế sẽ được xét tuyển.
Yêu cầu về giải thưởng là thí sinh phải đoạt giải nhất, nhì, ba trong kỳ thi học sinh giỏi THPT cấp tỉnh/thành phố các môn Toán, Lý, Hó𓆏a, Sinh, Văn, Sử, Địa, Tin, Tiếng Anh, Tiếng Trung, Tiếng Nhật.
Yêu cầu về chứng chỉ quốc tế là ACT từ 20, SAT từ 1.000, chứng chỉ tiếng Anh quốc tế IELTS Academic từ 5.5, TOEFL iBT từ 50, chứng c🐎hỉ tiếnཧg Hàn TOPIK từ 3, tiếng Trung HSK từ 3 trở lên, tiếng Nhật từ 4 đổ xuống.
Với những đối♕ tượng này, điểm xé𝔉t tuyển được tính theo công thức:
Điểm xét tuyển = (Điểm🃏 quy đổi từ chứng chỉ hoặc giải) x 2 + Điểm trung bình chung các học kỳ lớp 10, 11, 12 + Điểm ưu tiên (nếu có).
Bảng quy đổi 🐭điểm chứng chỉ quốc tế và giải học sinh giỏi cấp tỉnh/tꦓhành phố sang thang điểm 10 như sau:
Phương thức thứ ba là xét tuyển dựa trên kết💫 quả thi tốt nghiệp THPT (dự kiến 6.770 chỉ tiêu). Ngành, chỉ tiêu, tổ hợp môn xét tuyển như sau:
Năm ngoái, điểm trúng tuyển vào Đại học Hà Nội là từ 18 đến 26. Ngành Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động🎐 hóa lấy cao nhất. Chỉ có ba ngành lấy dưới 20 điểm gồm Công nghệ kỹ thuật 𓃲hóa học, Công nghệ kỹ thuật môi trường và Công nghệ vật liệu dệt, may.