Vì vậy, khi kết hôn ♈với Hou Naibin, 34 tuổi, vào năm ngoái, cô tổ chức buổi lễ đơn giản và thoải mái tại quê chồng thuộc Dinh Khẩu, tỉnh Liêu🔯 Ninh.
Họ không thuê trang điểm chuyên nghiệp hay trang phục cầu kỳ. Thay vào đó, Hou mặc bộ đồ công sở, Xu mặc váy đỏ do địa điểm tổ chức đám cưới cung cấp. Trong lễ cưới🍨, đôi trẻ chia sẻ đoạn video ghi lại hành trình họ đến nhiều thành phố khác nhau trên khắp Trung Quốc trong 👍6 tháng từ khi đăng ký kết hôn.
Trong đó đặc biệt ấn tượng là loạt ảnh c🎃ó tiêu đề "Elope to Mars" (trốn đến sao Hỏa) tại công viên địa chất núi lửa Wulanhada ở khu tự trị Nội Mông, Hou hóa trang thành phi hành gia còn Xu mặc váy cưới.
"Đám cưới tưởng chừng đơn giản nhưng chúng tôi bỏ nhiều công sức chuẩn bị. Đây là sự kiện chỉ có một lần trong đời nên tôi không muốn tổ chức một đám cưới 🎃theo khuôn mẫu", 𒀰cô nói.
Theo Wang Yichen, 31 tuổi, chuyên viên tổ chức đám cưới, ngày càng nhiều người trẻ chọn đám cưới🌟 đơn giản, nhẹ 𓆏nhàng.
Với 9 năm kinh nghiệm trong ngành, Wang đã lên kế hoạch cho gần 300 đám cưới. Trong số 20-30 đám 🦂cưới do cô điều phối hàng năm hiện nay, 95% là đơn giản và thân mật.
Wang vẫn nhớ vài năm đầu cô làm công việc tổ chức đám cưới, những bữa tiệc hoành tráng là không thể thiếu. Bạn bè của cặp đôi thường chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ, phần lớn là họ hàng và bạn bè của gia đình, tổng số thường lên tới vài♕ trăm người.
"Hiện tại, các đám cưới mà chúng tôi lên kế hoạch thường có khoảng 100 khách và nhiề🧸u đám cưới chỉ có khoảng 50 khách", Wang nói. "Rất nhiều người trẻ thích biến đám cưới thành cuộc gặp mặt với bạn bè cũ".
Gần đây, cô dâu 29 tuổi Xiong Ying và chú rể 30 t🐭uổi Peng Zhegong thêm chút "gia vị" vào đám cưới truyền thống. Vào tháng 1, đôi trẻ ở Vũ Hán, Hồ Bắc đến địa điểm tổ chức đám cưới trên một chiếc xe bus sơn màu đỏ thay vì đội xe sang trọng như truyền thống.
"Tôi được truyền cảm hứng từ dịch vụ xe buýt đám cưới được chia sẻ bởi các cặp đôi khác trên Xiaohongshu. Sau khi biết rằng Vũ Hán cũng cung cấp dịch vụ tương tự, chúng tôi quyết định chọn", Xiong nói. Đến𒁏 nay, chủ đề "xe buýt đám cưới" đã thu hút hơn 1,84 triệu lượt xem trên nền tảng chia sẻ phong cách sống Xiaohongshu của Trung Quốc.
Trong đám cưới truyền thống, chú rể cùng nhà trai đến nhà cô dâu từ sáng sớm. Đến nơi, họ phải vượt qua hoàng loạt thử thách do phù dâu bày ra rồi mới được gặp cô dâu🎀. Điều này đồng nghĩa các đôi phải gấp rút ăn sáng để kịp đến địa điểm tổ chức đám cư𝐆ới, vào "giờ tốt" định sẵn.
Tuy nhiên, với xe bus đám cưới có sức chứa trên 20 người, trò chơi tại cửa có thể được tổ chức trên xe buýt. Trên đường đến địa điểm tổ chức đám cưới, cặp đôi và những người bạn trẻ còn có thể tận hưởng m✱ột bữa tiệc di động thú vị và thoải mái.
Wang cho biết, một đám cư💧ới sáng tạo hiện nay đạt tiêu chí "3 không": không người hộ tống, không có phù dâu hoặc phù rể, không có người chứng hôn. Các yếu tố cụ thể khác được bỏ qua hay không tùy vào sở thích của cặp đôi.
Niu Yajie, 26 tuổi và chồng cô đều cùng yêu thích bộ phim "Chúa tể của những chiếc nhẫn" nên thay vì đám cưới truyền thống, họ đi du lịch đến New Zealand, nơi có nhiều cảnh xuất hiện ওtrong phim.
Trong chuyến thăm phim trường Hobbiton, họ tái hiện cụ th𓆏ể những cảnh mô tả hoạt động hàng n🐼gày trong phim, chẳng hạn như làm pho mát và ủ mật ong.
Khi đan♍g chụp ảnh bên một hồ nước ở Queenstown, đảo Nam của New Zealand, tình cờ có một chiếc du thuyền trên hồ cùng một nhóm tha💜nh niên địa phương đang tổ chức tiệc. Thấy vợ chồng Niu đang chụp ảnh cưới, họ cố tình quay du thuyền về phía cặp đôi, vẫy tay và lớn tiếng chúc hôn nhân hạnh phúc."Có được những lời chúc phúc ấm áp như vậy ở nước ngoài là một trải nghiệm mới lạ", anh nói.
Đi du lịch cho đám cưới cũng là một quyết định được đưa ra sau khi cân nhắc các vấn đề kinh tế. Theo Niu, một đám cưới cỡ trung bình ở Thượng Hải có thể cần tới 2💟00.000 tệ (gần 700 triệu đồng). Dù khách có tiền mừng, theo Niu, 80% đám cưới nhận phong bì không đủ trả tiền chi phí tổ chức. Đây là lý do tại sao cặp đôi chọn phân bổ ngân sách đám cưới cho 🍸những trải nghiệm của bản thân.
Theo Wang, những thay đổi trong quan điểm xã hội cũng được phản ánh trong ngành công nghiệp đám cưới. Ví dụ, ngày càng có nhiều người trẻ đón nhận khái niệm môi trường bền vững. Trong các đáඣm Wang tổ chức, một số đô♔ng các cặp đôi yêu cầu hoa dùng trang trí phải cắm thành bó hoa nhỏ và phân phát cho khách mời sau đám cưới, không vứt bỏ.
Người ta cũng ít chúc các đôi chuyện sinh nở mà hướng tới hạnh phúc. Ví dụ, Zaoshengguizi (mong chờ sự ra đời của một em bé mới) từng là lời chúc phúc đám cưới phổ biến nhất n𒀰🌸ay ít dần. "Một cô dâu mà tôi tiếp xúc chọn không có con, vì vậy cô ấy kiên quyết bày tỏ mong muốn không nhận bất kỳ lời chúc phúc nào giống như zaoshengguizi tại buổi lễ", Wang kể.
Tục bắt hoa cưới cũng mang thông điệp khác truyền thống. Trước kia, người bắt ღđược hoa được chúc tìm thấy bạn đời lý tưởng, nhưng bây gꦚiờ nó đơn giản hơn là chúc người nhận hạnh phúc.
Trong đám cưới của mình, Xiong ném một bó rau diếp thay vì một bó hoa, vì rau diếp, hay shengcai trong tiếng Trung, giống từ "làm giàu"."Khi mọi người tranh giành rau diếp, không k🐼hí rất sôi nổi và vui tươi", Xiong nói.
Ngay cả định nghĩa về hôn nhân cũng đang thay đổi. Hôn nhân trước đây được coi là việc cô dâu gia nhập nhà trai. Tuy nhiên, ngày nay, các cặp đôi có xu hướng coi hôn nhân làꦇ sự kết hợ🔯p của hai cá nhân, sự thành lập của một gia đình mới.
Xu không nghĩ kết hôn s﷽ẽ tạo ra khác biệt trong cuộc đời cô và có thể làm thay đổi những chuyến đi chơi, du lịch hay xem phim của hai người."Chúng tôi đã luôn hòa hợp và tin tưởng lẫn nhau rồi. Đám cưới chỉ đơn giản là lớp kem trên nền bánh", cô ví von.
Nhật Minh (Theo China Daily)