Hai vợ chồng tôi 30 tuổi. Em gái ruột của tôi 27 tuổi, chưa kết hôn. Hiện tại, vợ chồng tôi dư được 600 triệu đồng, em gái có 300 triệu. Thu nhập của chúng tôi trung bình mỗi người tối thiểu 13 triệu đồng mỗi tháng, tiết kiệm cố định 7 triệu mỗi tháng. Cả b♔a đều có mua bảo hiểm nhân thọ mức 10% thu nhập đề phòng ốm đau, tai nạn.
Chúng tôi thống nhất muốn vay ngân hàng 900 triệu mua căn hộ chung cư hai phòng ngủ giá 1,8 tỷ đồng, với t🍸ỷ lệ vốn góp 2:1 (vợ c❀hồng tôi hai phần, em gái một phần). Tiền gốc và lãi vay mỗi tháng khoảng 15 triệu đồng, tương đương mỗi người trả nợ khoảng 5 triệu, giảm dần về sau. Tiền dư ra, chúng tôi sẽ tiết kiệm thêm cho tương lai.
Vợ chồng tôi và em gái dự định ở chung trong căn hộ đó. Em gái tôi một phòng và vợ chồng tôi phòng còn lại. Hiện tại, vợ chồng tôi chưa có con, và khi có con cũng sẽ ở chung phòng với bố mẹ. Em gái tôi khi kết hôn sẽ dọn ra ngoài. Vợ chồng tôi trong vòng hai năm sẽ cố kiếm đủ 1/3 giá trị căn hộ để trả cho em, trừ đi phầ𒊎n còn nợ ngân hàng. Em tôi sẽ dùng phần tiền này để cùng chồng mua trả góp căn hộ khác.
V🅺ề tình cảm, tôi và em gái trạc tuổi nhau, thân thiết, vẫn ở trọ chung với nhau trước khi tôi kết hôn. Em gái và chồng tôi đều là người văn minh, siêng năng, sạch sẽ, có ýᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚ thức. Khả năng ở chung vẫn sẽ có xung đột, xích mích nhưng sẽ không quá nặng nề. Thêm vào đó, em gái tôi ở chung sẽ phụ giúp nấu ăn lúc tôi mang thai, giúp trông cháu.
Điều tôi băn khoăn là liệu có thể cùng em gái đứng tên chung trong hợp đồng 🦄mua bán căn hộ (hoặc sổ hồng), cùng chịu trách 💮nhiệm trả khoản vay? Hay chỉ vợ chồng tôi đứng tên trên hợp đồng mua bán căn hộ, khoản vay, và phải làm thỏa thuận công chứng riêng giữa vợ chồng tôi và em gái?
>> Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.
Thủy