Không đồng tình với quan điểm trong bài viết "Áp lực trụ cột của đàn ông Việt", độc giả TRAN Quang Minh cho rằng:
Tôi cũng là đàn ông và tự thấy 🍸chúng ta nên tạo thêm☂ áp lực nữa cho đàn ông Việt. Hiện nay, tôi tin rằng Việt Nam vẫn là "xứ sở cổ tích" đối với đàn ông, bởi:
- Thời học đại học, tôi vào thư viện thấy rất ít bóng đàn ông, nhưn🥂g ra quán cà phê, quán nước gần trường lại thấy lê lết rất nhiều nam giới. Có nơi nào trên thế giới, nam sinh viên sống thoải mái và ít áp lực như vậy? Tôi từng học đại học ở cả phương Tây lẫn trong nước, nên có thể nhận thấy sự khác biệt rất rõ giữa đam mê nghiên cứu kiến thജức của các bạn bên Tây và kiểu học cho qua lớp hoặc vì thành tích ở Việt Nam.
- Đến khi đi làm, nhiều anh sáng ngậm đắng thìa cà phê, chiều nuốt cay ngụm rượu. Quán nhậu ở Việt Nam dường như không bao giờ vắng khách. Trong khi đó, năng suất lao động của người Viജệt lại vô cùng thấp, ngay cả so với các nước trong k♐hu vực. Thói quen ấy làm nhiều đàn ông Việt sống quá vô tư và thiếu ý chí.
- Ở Việt Na🌱m, phần lớn các gia đình trung lưu đều có tư tưởng cho con cái thừa kế nhà cửa, tài sản sau này. Nhiều người đàn ông ở Việt Nam không phải sống cảnh ở nhà thuê như các anh chàng phương Tây, từ đó cũng thấy nhẹ nhàng hơn rất nhiều về chuyện tài chính.
Đàn ông bị xã hội tạo áp lực cũng đồng nghĩa với việc họ được đặt nhiều kỳ v♑ọng. Tôi thấy nhiều người đưa ra các ví dụ về việc đàn ông Việt bị áp lực về hình ảnh phải mạnh mẽ và là điểm tựa cho người khác... Nói thật, chỉ có người đàn ông yếu đuối mới không dám sống thật và sống hào sảng với chính mình, cứ phải cố tạo hình ảnh mạnh mẽ chỉ vì áp lực bên꧟ ngoài.
Đàn ông phương Tây từ chối trả tiền ly cà phê khi🔯 đi cùng bạn gái, thậm chí yêu cầu chia tiền còn có cá tính mạnh mẽ và cái nhìn tôn trọng phụ nữ hơn nhiều so với những người phải dùng tiền để mua sự mạnh mẽ và ga-lăng cho bản thân.
>> Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.