Tà🐭u sân bay INS Vikramaditya 🐠trong quá trình thử nghiệm.
Với 1,4 triệu quân thường trực, Ấn Độ sở hữu lực lượng quốc phòng mạnh cùng các vũ khí, khí tài hiện đại đủ sức răn đe và phong tỏa đối phương nếu có xung đột nổ ra, theo National Interest.
Tàu sân bay INS Vikramaditya
Ấn Độ đã vận hành tàu sân bay trong hơn 50 năm qua, khởi đầu với chiếc INS Vikrant mua từ Anh vào năm 1961. Hiện nay, hải quân Ấn Độ đang biên chế tàu sân bay INS Vikramaditya, được hoán cải từ Đề án 1143 "Kiev🦩🌱" của hải quân Liên Xô.
Được chế tạo dưới thời 🌠Liên Xô với tên gọi "Baku", con tàu được vũ trang hạng nặng như một tàu tuần dương với hai pháo 100 mm, 12 tên lửa diệt hạm P-500 Bazalt và 192 tên lửa phòng không thuộc tổ hợp 3K95 Kinzhal (SA-N-9). Tàu Baku được biên chế năm 1987 và loại biên năm 1996, trước khi được Ấn Độ mua lại năm 2004.
Con tàu được đại tu hoàn toàn, loại bỏ các hệ thống vũ k🅠hí tiến công để lắp đặt đường băng cất hạ cánh cho tiêm kích hạm. Không đoàn máy bay Yak-38M được thay thế bằng phi đội 26 tiêm kích MiG-29K hiện đại.
Bất chấp ꩲhàng loạt vấn đề trong quá trình đại tu nâng cấp, INS Vikramaditya vẫn là tàu sân bay có uy lực vượt trội trong biên chế hải quân Ấn Độ. Nó có thể đóng vai trò soái hạm của lực lượng💛 phong tỏa Ấn Độ Dương, tăng cường tầm hoạt động đáng kể cho nhóm tác chiến này. Dàn tiêm kích MiG-29K cũng cung cấp hỏa lực đối hạm mạnh mẽ nếu phải đối mặt với tàu chiến đối phương.
Tên lửa chống hạm siêu thanh BrahMos
Dự án BrahMos là kết quả hợp tác giữa Nga và Ấn Độ, được phát triển trên nền tảng tên lửa P800 Oniks của Nga. Mẫu cơ bản của tên lửa BrahMos dài 9 m, nặng 3 tấn, có tầm bắn 290-300 km, tốc độ 3.700 km/h, gấp 3 lần vận tốc âm thanh. Phiên bả🐻n này được trang bị cho các hệ thống tên lửa bờ và tàu hộ vệ của Ấn Độ.
Tầm bắn của BrahMos bị giới hạn bởi Hiệp ước kiểm soát công nghệ 🐬tên lửa (MTCR), trong đó cấm các quốc gia xuất khẩu tên lửa có tầm bắn trên 300 km và sử dụng đầu đạn trên 500 kg, cũng như công nghệ chế tạo các loại tên lửa này. Tuy nhiên, vào tháng 6 năm ngoái, Ấn Độ đã tham gia MTCR, cho phép nước này nhận chuyển giao công nghệ từ Nga. Kết quả là New Delhi có 𒁃thể chỉnh sửa động cơ và hệ thống của BrahMos, giúp nó đạt tầm bắn gần 600 km.
Các vụ phóng thử tên lửa BrahMos của Ấn Độ.
BrahMos có khả năng bay cách mặt biển chỉ ⭕3-4 m, khiến đối phương có rất ít thời gian phản ứng. Đầu đạn nổ mạnh bán xuyên giáp nặng 200-300 kg, kết hợp với động năng từ tốc độ hành trình cao, cho phép BrahMos tiêu ༺diệt nhiều loại tàu chiến cỡ lớn, thậm chí vô hiệu hóa tàu sân bay chỉ với một phát bắn trúng.
Khả năng triển khai từ nhiều loại bệ phóng khiến BrahMos trở thành m♔ối đe dọa lớn, có thể tấn🔥 công tàu chiến và trung tâm chỉ huy đối phương từ mọi hướng. Với dàn tên lửa này, Ấn Độ có thể tạo ra những vùng ngăn chặn tiếp cận trên Ấn Độ Dương, nơi tàu chiến đối phương không thể hoạt động.
Tàu khu trục lớp Kolkata
Kolkata là lớp tàu khu trục mới nhất của Ấn Độ, sở hữu th𒅌iết kế tàng hình và tốc độ hành trình cao, được trang bị nhiều cảm biến và vũ khí tiến công tối tân. Lớp Kolkata được đánh giá là những tàu khu trục đa năng thực thụ, có khả năng tham gia biên đội tác chiến tàu sân bay hoặc hoạt động độc⭕ lập.
Hệ thống radar mảng pha quét điện tử chủ động của lớp Kolkata được đánh giá có tính năng tương đương hệ thống AN/SPY-1D trên tàu chiến trang bị hệ thống Aegis của Mỹ. Mỗi tàu khu trục l🅺ớp Kolkata được trang bị 64 ống phóng thẳng đứng, có thể sử dụng tên lửa tầm g✨ần Barak 1 hoặc tầm trung Barak 8, đủ sức bảo vệ cho một biên đội tàu chiến của hải quân Ấn Độ.
Tàu INS Kolkata phóng tên lửa BrahMos.
Vũ khí chống hạm của lớp Kolkata được đánh giá là mạnh nhất trong mọi loại tàu khu trục trên thế giới𒐪 hiện nay, với 16 tên lửa diệt hạm siêu thanh BrahMos. Ngoài ra, tàu còn được lắp hải pháo 76 mm, 4 tổ hợp phòng thủ AK-630, ngư lôi và rocket c🦋hống ngầm, cùng hai trực thăng.
Hải qu꧅ân Ấn Độ biên chế ba tàu khu trục lớp Kolkata từ năm 2014. Lớp nối tiếp mang tên Visakhapatnam gồm 4 chiếc được tăng cường khả năng tàng hình và vũ khí đang trong quá trình chế tạo. Lực lượng này có thể đe dọa trực tiếp tới các biên đội t🧸àu chiến và tàu hàng đối phương, đồng thời bảo vệ biên đội kiểm soát Ấn Độ Dương trong trường hợp nổ ra chiến tranh.
Tàu ngầm mang tên lửa đạn đạo INS Arihant
Dù sở hữu vũ khí hạt nh🍰ân trong hàng chục năm qua, Ấn Độ vẫn thiếu khả năng tấn công đáp trả hạt nhân một cách h꧅iệu quả. INS Arihant là bước đầu tiên nhằm khắc phục điểm yếu này, biến Ấn Độ trở thành một trong 6 quốc gia trên thế giới có tàu ngầm răn đe hạt nhân.
INS Arihant là tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa đạn đạo đầu tiên do Ấn Độ tự chế tạo, với khả năng mang theo 12🐭 tên lửa tầm ngắn K-15 hoặc 4🔜 tên lửa đạn đạo tầm xa K-4 có tầm bắn tới 3.500 km.
New Delhi áp dụng c๊hính sách không tấn công hạt nhân phủ đầu, nhưng sự xuất 𝐆hiện của INS Arihant có thể khiến bất cứ đối thủ nào phải cân nhắc trước khi tiến hành một cuộc chiến tranh tổng lực.
Ấn Độ dự kiến đóng thêm ba chiếc lớp Arihant, trong đó một tàu đã ho🐓𒁏àn thiện và chuẩn bị hạ thủy.
Tiêm kích hạng nhẹ thế hệ 5 (FGFA)
FGFA là dự án hợp tác giữa Hindustan Aeronautics Limited của Ấn Độ và tập đoàn Sukhoi của Nga, dự kiến sản xuất ra dòng tiêm kích thế hệ 5 đầu tiên cho không quân Ấn Độ. FGFA được phát triển từ nền tảng Tổ hợp Hàng không tương lai chꩲo Không quân Chiến thuật (PAK-FA) của Nga.
Việc sở h📖ữu tiêm kích FGFA sẽ là bước nhảy vọt với không quân Ấn Độ, giúp họ bắt kịp với các tiêm kích tối tân như J-20 Trung Quốc. New Delhi đã đầu tư 25 tỷ USD cho dự án hợp tác này, dự kiến nhận bàn g🤪iao 250 máy bay từ năm 2022.
PAK-FA, nền tảng cho dự án FGFA của Ấn Độ.
FGFA sẽ là tiêm kích đa năng, có khả năng tấn công mục tiêu trên không, mặt đất và mặt biển. Nó♎ cũng được trang bị nhiều tính năng như siêu hành trình, cho phép bay nhanh hơn âm thanh mà không cần chế độ tăng lực𓄧, radar mảng pha điện tử quét chủ động (AESA) và hệ thống điện tử tiên tiến.
Vấn đề lớn nhất hiện nay là dự án FGFA liên tục bị trì hoãn và gặp các vấܫn đề kỹ thuật, khiến Ấn Độ khó có thể sở hữu tiêm kích thế♎ hệ 5 vào năm 2022 theo kế hoạch.
Việt Hòa