Trong dự thảo nghị quyết thay thế Nghị quyết 54 vừa gửi đến Bộ Kế hoạch và Đầu tư thẩm định, TP HCM kiến nghị tăng thu thuế nhà, đất mà người sở hữu không trực tiếp sử dụng hoặc bất độnওg sản thứ hai trở lên. Cá nhân tôi rất ủng hộ đề xuất này và tin rằng việc đánh thuế bất động sản thứ hai sẽ mang lại nhiều hiệu quả tích cực, mà cụ thể nhất là giúp làm giá nhà, đất "hạ nhiệt".
Nhiều người nghĩ theo cách thông thường rằng "đánh thuế bất động sản thứ hai thì người mua tiếp theo sẽ phải chị🌟u hết phần thuế đó", nhưn🔜g nghĩ sâu hơn lại khác. Không phải chỉ bất động sản mà bất cứ sản phẩm gì cũng vậy, khi giá lên cao (đã bao gồm thuế) mà không phải đầu cơ kinh doanh thì đều làm hạn chế tiêu dùng.
Vậy nên, hiện nay giá tăng thì từ xăng dầu đến quần áo, thực phẩm... người🔥 ta cũnඣg đều phải thắt chặt chi tiêu lại. Ngay cả thịt lợn tăng giá thì người ta cũng dùng ít đi. Điều này dẫn đến nguồn cầu giảm. Đối với các loại hàng hóa khác, khi nhu cầu thị trường giảm xuống thì việc sản xuất cũng ít đi, nhưng với bất động sản lại rất khó xảy ra điều tương tự.
Khi mà nguồn cung nhà đất tương đối ổn định và nhu cầu mua giảm đi (vì không có đủ tiền) sẽ dẫn tới dư thừa và việc hạ giá nhà, đất là điều không thể tránh khỏi. Giá bất động sản bây giờ đang chứng minh điều đó. Nhu cầu nhà ở tầm giá trung bình vẫn nhiều, nhưng thị trường lại toàn🃏 giá trên trời, ngoài tầm với của đại bộ phận người dân trong xã hội.
Thế nên, ai có nhà đất muốn bán có khi phải hạ giá tới 20-30% so với giá hiện💮 tại may ra mới có người mua. Nếu việc này duy trì lâu dài, kèm đánh thuế và điều chỉnh lãi ngân hàng thì tôi tin xu hướng hạ giá bất động sản là điều tất yếu.
>> 'Đánh thuế🌟𝄹 bất động sản thứ hai để hết chôn tiền vào đất'
Trừ trường hợp đặc biệt như đại dịch vừa qua, khi nguồn cầu nhà ở tăng đột biến, thì những người sở hữu bất động sản mới có quyền trong tay. Còn bình thường, chỉ cần nghe tin bất động sản chuẩn bị bị đánh thuế là chắc chắn người ta sẽ đua nhau giảm giá.
Giá thuê lại càng không phụ thuộc nhiều vào đà tăng giá bất động sản vì chủ yếu là do đầu cơ. Cứ nhìn trước, trong và sau dịch Covid-19 vừa qua, lúc đang bùng dịch thì giá bất động s𓆏ản tăng theo cấp số nhân, trong khi giá thuê nhà và mặt bằng lại đi xuống. Sau dịch, giá mặt bằng tăng dần, nhưng giá nhà chững lại và một số nơi giảm giá, cũng như thanh khoản giảm. Tất cả đều phải theo nhu cầu hết.
Người kinh 𝓀doanh làm phải có lời, nếu giá thuê mặt bằng quá cao, khiến họ lỗ thì sẽ chẳng ai thuê. Người thuê trọ mà chi phí thuê nhà vượt quá khả năng chi trả thì họ sẽ tìm nơi rẻ hơn. Thực tế, ai cũng muốn cho thuê với giá cao cả, nhiều người cũng sẵn sàng đi thuê với giá cao miễn họ kinh doanh có lời, hay thu nhập cho phép. Nhưng cạnh tranh lao động hay kinh doanh rất mạnh, buộc phải thắt chặt tới mức tối đa mới tồn tại được.
Người cho thuê có đầu vào là giá bất động sản. Thuế tăng thì buộc giá bất động sản phải giảm để họ có lời. Nếu không có khả năng có lời họ sẽ ✨không mua, không mua, thì người bán cần tiền bắt buộc phải giảm. Quanh đi quẩn lại, giá🌳 bất động sản đều phải giảm.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com.