(Bài viết Ý Kiến không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com.)
Hiện nay, TP HCM đang đề xuất lấy ý kiến rộng rãi từ các chuyên gia, nhà nghiên cứu cho đến các tầng lớp nhân dân về việc khôi phục tên đường Lê Văn Duyệt. Đây là đoạn đường Đinh Tiên Hoàng nằm trên địa bàn quận Bình Thạnh, từ Cầu Bông đến ngã ba giao với đường Phan Đăng Lưu, tức gần Lăng Ông Lê V𝐆ăn Duyệt như trước năm 1975. Bên cạnh nhiều ý kiến đồng tình ủng hộ giống như tôi, thì cũng có không ít người phản đối. Họ cho rằng làm như vậy sẽ gây những tốn kém liên quan đến việc thay đổi giấy tờ, thành phố nên tìm kiếm một con đường mới hoàn toàn để đặt tên đường Lê Văn Duyệt. Vì lý do này, tôi xin nêu một số quan điểm cá nhân về tính cần thiết của việc đặt lại tên đường Lê Văn Duyệt ngay trên địa bàn quận Bình Thạnh dưới đây.
Trước tiên, xin nhắc lại lịch sử tuyến đường Đinh Tiên Hoàng từ năm 1975 đến nay, tức năm 2020. Ngày 14/8/1975, ba tuyến đường Lê Văn Duyệt (thuộc địa bàn quận Bình Hòa cũ), đường Đinh Tiên Hoàng và đường Cường Để (thuộc quận 1) hợp nhất thành một tuyến đường duy nhất mang tên đường Đinh Tiên Hoàng, kéo dài từ khu vực Công xưởng Ba Son, giao với Bến Bạch Đằng cũ cho đến t𓃲ận khu vực Lăng Ông Bà Chiểu. Năm 1980, đường Đinh Tiên Hoàng được cắt một đoạn (tương đương với phần lớn đường Cường Để cũ trước năm 1975) hợp với Bến Bạch Đằng đổi thành tên đường Tôn Đức Thắng. Từ đó, hiện trạng tuyến đường Đinh Tiên Hoàng giữ ổn định cho đến nay.
Lý do thứ nhất cần khôi phục tên đường Lê Văn Duyệt hiện nay chính là vì gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của thành phố. Do Lăng Tả quân Lê Văn Duyệt nằm trên địa bàn làng Bình Hòa xưa – quận Bình Thạnh ngày nay từ thời nhà Nguyễn, cộng với công trình Cầu Bông cũng gắn liền với lịch sử lúc sinh thời của Đức Tả quân, nên các chính quyền của tỉnh Gia Định cũ đã cho đặt tên Đại lộ Lê Văn Duyệt cho tuyến đường nối từ Cầu Bông đến Lăng Ông. Chính vì vậy, việc đặt lại tên đường Lê Văn Duyệt trong tương lai cho chính đoạn đường này vẫn là lý tưởng, khoa học và khả thi nhất, có ý nghĩa về mặt văn🐼 hóa, lịch sử nhất cho cả thế hệ mai sau.
Cũng cần nói thêm một số trường hợp tên đường có ý nghĩa tương tự hiện nay trên địa bàn thành phố. Đường Nguyễn Tất Thành là nơi tọa lạc công trình di tích lịch sử Bến Nhà Rồng, đường Tôn Đức Thắng tọa lạc di tích lịch sử Công xưởng Ba Son cũ vốn cũng gắn liền trực tiếp với cuộc đời hoạt động cách mạng của những anh hùng lịch sử như vậy. Đó là hai minh chứng rõ nhất cho việc đặt tên đường phải mang tính khoa học, 🔯hiệu quả nhất có♋ thể.
Lý do thứ hai là TP HCM cũng từng có một vài tên đường bị xóa bỏ sau năm 1975, nhưng sau đó lại được phục hồi tên gọi cũng và giữ nguyên cho đến nay. Cụ thể nhất chính là đường Pasteur thuộc địa bàn quận 1 và 3. Ngày 14/8/1975, đường Pasteur cũng bị đổi tên thành đường Nguyễn Thị Minh Khai, cùng thời điểm với vi꧃ệc đổi tên đường Lê Văn Duyệt thành đường Đinh Tiên Hoàng đã nói ở trên. Nhưng đến dịp kỷ niệm Lễ Quốc Khánh năm 1991, TP HCM lại cho phục hồi tên đường Pasteur như cũ, còn tên đường Nguyễn Thị Minh Khai chuyển sang đặt cho một đoạn đường Xô Viết Nghệ Tĩnh cũ thuộc địa bàn quận 1 và 3 (tương ứng với đường Hồng Thập Tự trước năm 1975).
Chúng ta có thể thử hỏi tại sao thành phố khi đó lại không tìm kiếm một con đường mới đặt tên đường Pasteur, mà cứ nhất định phục hồi tên đường tại vị trí cũ hay không? Đó là do địa điểm Viện Pasteur nằm cuối con đường này đã tồn tại từ l𓆏âu gắn liền với lịch sử của thành phố, cho nên phục phục hồi tên đường Pasteur khi đó là hoàn toàn khả thi và hợp lý nhất. Pasteur đã có công lao đóng góp, cống hiến to lớn cho sự phát triển của y học toàn thế giới và xứng đáng được phục hồi lại tên đường như cũ. Khi đó, cả đất nước nói riêng và thành phố nói chung đang bước vào giai đoạn mở cửa, hội nhập thời kỳ sau Đổi mới. Những thay đổi giấy tờ cho những cơ quan, tổ chức, hộ gia đình sinh sống trên tuyến đường Pasteur dài hơn 2,5 km, kể cả tuyến đường Nguyễn Thị Minh Khai dài gần 4 km khi đó cũng được hoàn thành.
Tả quân Lê Văn Duyệt cũng có công lao to lớn đối với lịch sử phát triển của vùng đất Sài Gòn – Gia Định xưa thời nhà Nguyễn. Nếu cũng vào năm 1991, TP HCM khi đó cho phục hồi tên đường Lê Văn Duyệt trên địa bàn quận Bình T♒hạnh cùng lúc với việc ph🅠ục hồi tên đường Pasteur tại quận 1 và 3 thì có lẽ cũng sẽ không gây nhiều tranh cãi không đáng có như hiện nay. Và mãi đến gần 30 năm sau, tại thời điểm năm 2020, ý tưởng đó mới bắt đầu được đề xuất, xem xét.
>> Đổi tên đường Đinh Tiên Hoàng thành Lê Văn Duyệt - 'tưởng ꦦdễ lại phiền'
Lý do thứ ba là vào năm 1975, khi thay đổi tên đường Lê Văn Duyệt thành đường Đinh Tiên Hoàng, số nhà vẫn giữ nguyên như cũ cho đến nay. Hiện tượng này đã gây việc trùng lặp số nhà♓ cho những cơ quan, tổ chức, hộ gia đình tọa lạc trên tuyến đường Đinh Tiên Hoàng giữa quận 1 và quận Bình Thạnh. Cụ thể, người tham gia giao thông trên tuyến đường Đinh Tiên Hoàng từ phía quận 1 có thể thấy càng gần tới Cầu Bông, số nhà đang ở khoảng hai trăm mấy. Tuy nhiên, khi đã qua khỏi Cầu Bông và đi vào quận Bình Thạnh, vẫn còn là đường Đinh Tiên Hoàng nhưng địa chỉ số nhà đã trở lại từ đầu. Đó là một sự trùng lặp gây nhiều khó khan cho những người làm nghề giao hàng, lái xe, những người mới nhập cư vào thành phố sau này, khi họ ngoài việc phải hỏi số nhà, tên đường rồi nếu họ không hỏi ở quận nào thì chắc chắn họ sẽ không thể nào đến đúng địa chỉ mình muốn đến được.
Điều này gây rất nhiều lãng phí về thời gian, tiền bạc, công sức cho cả họ khi phải đi lòng vòng tìm kiếm địa chỉ nhà trên đường Đinh Tiên Hoàng. Đó là chưa nói việc đường Đinh Tiên Hoàng tại quận 1 phần lớn là lưu thông một chiều theo hướng từ đường Nguyễn Thị Minh Khai về đường Võ Thị Sáu, gần Cầu Bông. Vì lý do đó mà chúng ta cần phải chấp nhận sự thay đổi cần thiết này để cho con cháu, các thế hệ tương lai sau cũng sẽ gặp được ♎nhiều thuận lợi hơn trong công việc và cuộc sống, kể cả những cư dân sinh sống trên đường Đinh Tiên Hꦰoàng đoạn thuộc quận 1.
Lý do thứ tư là hiện nay, theo xu hướng chung của cả nước, một số phường xã ở TP HCM cũng sẽ bị sáp nhập lại. Việc thay đổi tên đường cũng giống như việc sáp nhập xã, phường nói riêng và thay đổi các đơn vị hành chính nói chung, sẽ dẫn đến những thay đổi về thủ tục hành chính, giấy tờ ảnh hưởng ít nhiều đến công việc, cuộc sống hằng ngày của người dân. Chính vì lý do đó, chúng ta không thể cứ lập luận cho 🍰rằng không nên phục hồi tên đường Lê Văn Duyệt. Nếu tình trạng này cứ để xãy ra kéo dài thì chắc chắn sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của thành ꧃phố cũng như cả cuộc sống người dân trong tương lai do những suy nghĩ tiêu cực không đáng có.
Đó là những lý do chính mà cá nhân tôi thấy cần phục hồi tên đường Lê Văn Duyệ🌞t đoạn từ Cầu Bông đến Lăng Ông trong thời gian sắp tới đây.
Hiện nay, đường Vũ Tùn⭕g cũng đang bị trùng lặp số nhà do đường này cũng là sự kết hợp từ hai đường Châu Văn Tiếp cũ (thuộc phường 1 ngày nay) và đường Phan Đình Phùng cũ (thuộc phường 2 ngày nay). Đặc biệt, trong một số bản đồ trước đây của TP HCM có một số thiếu sót trong vi🐎ệc vẫn để tên đường Châu Văn Tiếp. Nếu có thể, TP HCM cũng nên xem xét đổi một đoạn tên đường Vũ Tùng đoạn qua địa bàn phường 1, từ Đinh Tiên Hoàng đến Bùi Hữu Nghĩa, vốn là nơi tiếp cận cổng chính Lăng Ông Bà Chiểu thành đường Châu Văn Tiếp giống như cũ, do Châu Văn Tiếp cũng là nhân lịch lịch sử phò Chúa Nguyễn Ánh, là một trong "Gia Định tam hùng". Khi đó, đường Vũ Tùng mới sẽ tương đương với đoạn đường Phan Đình Phùng cũ trước năm 1975.
Một khi có những sự thay đổi như vậy, chắc chắn sẽ mang lại rất nhiều hiệu quả cao và sự thành công trong việc tuyên truyền, giáo dục các giá trị văn hóa lịch sử của địa phương cũng như cả💛 thành phố trong tương lai.
>> Chia sẻ bài viết của bạn cho trang Ý kiến tại đây.