Một số phụ huynh chia sẻ đã cho con đi học võ để tự vệ khi bị bạn bè bắt nạt:
Khi biết con bị bắt nạt, tôi đã gặp phụ huynh đứa trẻ nói chuyện. Anh ta nói đó là chuyện trẻ con, con tôi dại thì chịu, anh ta không biết. Trong khi con anh ta lớp 3, con💛 tôi lớp 2. Tôi về kể lại, chồng tôi không nói gì mà lập tức cho bé đi học võ. Về nhà anh còn luyện thêm cho con nữa, vì anh trước đây🔜 vốn là sư huynh trong lò võ.
Đúng một tháng sau, phụ huynh nhà kia tìm gặp tôi, mang theo đứa bé lớp 3 bầm dập. Tôi nhắc lại câu trả lời trước kia của anh ta rồi bỏ về. Tuy n♎hiên, tôi dặn con là bạn đã sợ, đừng đánh bạn nữa. Cuộc sống đôi khi phải vậy.
Con trai tôi bị bạn bắt nạt suốt 🐲từ lớp 1-3, đỉnh điểm là lúc tôi biết thằng bé kia trấn lột tiền hàng ngày. Tôi mách cô giáo, rất may cô đã cảnh cáo bạn đó, đồng thời tôi cũng bắt đầu cho cháu học võ.
Tôi bảo con nếu bạn có bắt nạt thì đánh trả,ᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚ không nhường nhịn gì cả, nhưng con không được tự ý đánh ꦉbạn trước. Kể từ đó tôi thấy cháu đi học vui vẻ hơn, tự tin hơn. Mong các phụ huynh đừng xem bắt nạt học đường là chuyện trẻ con, vì nó ảnh hưởng rất lớn tâm lý của trẻ, cũng nhiều chuyện đau lòng xảy ra vì bị bắt nạt như vậy.
Độc giả Diunguyen Nguyen chia sẻ ủng hộ con đánh trả khi bị bắt nạt để không nhu nhược nhưng trăn trở về cách dạy này:
Con tôi to lớn hơn bꦰạn bè cùng trang lứa, học🅷 võ từ 5 tuổi giờ là 7 tuổi, không hiểu sao rất hay bị bắt nạt, mới đầu tôi dạy con nên mách cô, không được đánh nhau.
Sau một vụꦬ bị bạn tát vào má tôi cho phép con ai đánh đùa thì được còn đánh thật thì thẳng tay tát lại, không cần mách cô. Việc gì con giải quyết được thì tự làm, không phiền cô làm gì (sau vài lần mách không có tác dụng). Thực sự phụ huynh có con bị bắt nạt sẽ hiểu được cảm giác, nếu không dạy không tự về và chống trả thì con sẽ nhu nhược mất, mặc dù cách của tôi cũng không phải là hay.
Một số độc giả cho rằng cha mẹ cần quan tâm, thấu hiểu khi con cái bị bắt nạt, nếu không trẻ có xu hướng nhút nhát hoặc thích dùng bạo lực:
Con tôi là con gái, mới 5 tuổi. Trước bé hay bị anh (3 tuổi, rất hư) nhà bác bắt nạt. Con tôi thường xuyên nh🤡ường anh nhưng càng nhường càng bị bắt nạt. Tôi và bố mẹ cháu bé kia đều bất lực với nó.
Cuối cùng, dù không muốn giải quyết bằng bạo lực nhưng tôi đành dặღn con hễ bị bắt nạt thì quát anh trước, không được thì đẩy ra. Nặng hơn thì đánh lại. Hôm qua, có một bé hàng xóm đánh con tôi. Có bố mẹ cháu bé ở đó nhưng không có tôi. Con tôi tiến đến gần cháu bé đó và nói thầm: "Thôi ngay không tớ sẽ tát vào mặt đấy".
Và bạn đó phải thôi. Sau đó bé kể với tôi: "Con nói đùa thôi, đã kết thân rồi ai lại đánh nhau". Tôi 🍰không biết nên vui hay buồn. Vui vì bé cũng biết bảo vệ bản thân mình. Buồn vì ý tưởng bạo lực luôn trong đầu bé. Sợ sau này con sẽ luôn thường trực ý tưởng bạo lực trong đầu sẽ không tốt.
Tôi có con gái, tôi nhìn thấy tính con tôi rất "lành". Khi hai tuổi nếu xe🎀m hoạt hình nào có cảnh ẩu đả là bé hét lên phản đối và không muốn xem nữa, tức là thế giới của bé không thích sự đối kháng. Nay bé đã 5 tuổi, đang học mẫu giáo và rất hòa đồng với bạn. Tôi cũng thường hỏi trong lớp có bạn nào không thích con không, thì bé nói không, các bạn đều thích chơi với con.
Tôi nghĩ làm cha mẹ nên lắng nghꦡe tâm sự của con, và tạo điều kiện để con có cơ hội trải lòng với mình. Nếu mình phản ứng không tốt khi bé kể những sự cố gặp phải, có thể đó là l🐎ần cuối cùng bé trải lòng với mình, như vậy sẽ tạo khoảng cách giữa bé và gia đình.
Mẹ tôi là người tạo văn hóa riêng cho gia đình, gia đình tôi rất ấm♕ áp, mặc dù cũng có những sóng gió ngoài mong muốn, nhưng gia đình chúng tôi rất hạnh phúc với nhღững gì đang có.
>>Chia sẻ bài viết của bạn cho trang Ý kiếntại đây.
Hữu Nghị tổng hợp