Michelle Woo là phóng viên và biên tập của tạp chí Lifehacker. Từ kinh nghiệm của một người cha, Woo đưa ra một số lời khuyên giúp phụ huynh tạo cơ hội để trẻ xin lỗi bằng hành động.
Trong khi tham quan một số trường mẫu giáo cho con gái, tôi đã ghé thăm sân chơi của một trường. Ở phía 🐓xa, một cậu bé vô tình dẫm vào ngón tay một bạn nữ khi đang leo lên trên cầu trượt. Cô bé bắt đầu khóc và cách hành xử của cậu bé khiến tôi rất ngạc nhiên.
🌱Cậu bé 3 tuổi leo xuống, nhìn thẳng vào cô bạn nhỏ và hỏi: "Cậu có sao không? Tớ có thể lấy cho cậu một tờ khăn ướt được không?". Cô bé lau nước mಌắt, lắc đầu từ chối và cả hai bạn tiếp tục quay lại sân chơi.
Cô hiệu trưởng gi🧜ải thích rằng ở trường, các giáo viên không🌳 ép học sinh nói xin lỗi bằng lời nói, mà dạy khi làm sai, các em cần có hành động cụ thể để thể hiện sự xin lỗi của bản thân.
Đꦫiều này khác với tất cả trường học khác mà tôi biết, nơi mà học sinh bị ép phải nói lời xin lỗi cho từng hành động, từ việc vô tình chạm phải bạn bè cho đến những hành động ác ý. Thông thường, giáo viên chỉ yêu cầu học sinh nóiꦗ ra một lời xin lỗi gượng ép rồi coi như mọi chuyện đã trở lại bình thường.
Tuy nhiên, đây có thể là phương pháp kém hiệu quả để dạy trẻ em, theo Heather Shumaker, tác giả của quyển sách It’s OK Not to Share and Other Renegade Rules for Raising Competent and Compassionate Kids (Trẻ em không🌊 nhất thiết phải chia sẻ cùng cá𒉰c quy tắc ngược đời khác để nuôi dạy trẻ em tốt và biết quan tâm).
Bằng phương pháp này, chỉ bằng những lời xin lỗi chống chế, trẻ em sẽ có thể thoát khỏi nhiều rắc rối. Điều này sẽ dẫn đến nhiều vấn đề về tương lai, dꦬo ở độ tuổi mầm non, trẻ chưa đủ phát triển về nhận thức và tâm lý để hiểu về sự hối lỗi. Bằng việc ép lời xin lỗi chống chế từ trẻ nhỏ, bạn đang bỏ lỡ một cơ hội hiếm có để dạy trẻ biết quan tâm và yêu thương người khác.
Ngược lại, bạn có thể dành thời gian giúp trẻ phát triển bằng cách chỉ ra các hậu quả tiêu cực mà hành động có thể mang lại và chỉ cho trẻ cách thể hiện sự hối lỗi bằng hành động. Qua🍌 đó, tr🌃ẻ sẽ cảm nhận được cảm xúc tốt hơn, và phát triển nhận thức tốt hơn cho tương lai.
Theo tác giải Shuma🎀ker, cꦦó một vài bước bạn có thể áp dụng trong cuộc sống hàng ngày để dạy trẻ hiểu được sự xin lỗi và thể hiện ra bằng hành động.
Để trẻ đối diện với vấn đề
Khi gặp rắc rối, làm điều sai, phản xạ đầu tiên của trẻ là chạy trốn. Trong trường hợp này, bạn cần đưa trẻ trở lại một cách ân cần, giải thích rằng đã vô tình làm 🔥đau, làm buồn người khác và kể cả khi không cố ý trẻ cần ở đây.
Qua đó, bạn có thể giải thích về những việc trẻ đã làm sai, để trẻ hiểu hơn về hành động của bản thân. Sau khi trẻ hiểu về hành động của mìn🐲h,ও hãy giải thích tại sao hành động này có thể khiến người khác thấy đau, buồn, và các hậu quả tiêu cực có thể gây ra cho người khác.
Hành động
Để bắt đầu, bạn có thể làm mẫu cho trẻ cách để hỏi thăm người khác. Con trẻ có thể không hoàn toàn hiểu, nhưng có thể bắt chước hành hàn🐠h độn𒁏g của người lớn một cách nhanh chóng.
Ví dụ, trường hợp con của bạn đã làm đau một trẻ khác, bạn có thể gọi trẻ nhà mình lại gần, hỏi thăm đứa trẻ bị đau và đề nghị giúp đỡ bằng những hành động nhỏ như lấy khăn giấy, lau rửa vết thương, hay chỉ đơn giản là dọn dẹp khu vực xung quanh. Bạn có thể nhờ con giúp đỡ việc chăm sóc trẻ bị đ♑au, qua đó quen dần với 💃việc giúp đỡ người khác.
Cam kết
Việc cam kết sẽ không tái diễn hành vi sai trái khác với xin lỗi. Khi cam kết, trẻ tự hứa với bản thân, cũng như hứa với bạ꧋n bè xung quanh, sẽ trở nên quan tâm với người xung quanh và trở thành người bạn tốt hơn. Điều này có thể nhỏ, nhưng sẽ dần dần xây dựng nhân cách, giú🐭p trẻ trở thành người tốt hơn khi trưởng thành.
Làm gương
Cuối cùng, phụ huynh cần làm gương cho trẻ nhỏ để các em có thể hiểu rằng luôn phải chân thành trong từng lời xin lỗi và cố gắng hành động tốt hơn. Phụ huynh cần học cách nhận sai khi vô tình làm buồn, làm đau con cái và tìm cách giúp trẻ vui vẻ trở lại. Trẻ sẽ học và bắt chước cách hàn🍌h xử của phụ huynh với bản thân và áp dụng chính cách 🔴hành xử này trong cuộc sống về sau. Bởi vậy, hãy cố gắng để trẻ luôn có một hình mẫu tốt để cư xử theo.
Một ngày n💝ào đó, trẻ sẽ học cách nói xin lỗi mà không cần nhắc 🌌nhở và thực sự thấy hối lỗi, muốn giúp đỡ người khác.
Phan Nghĩa (Theo Lifehacker)