Tôi có đọc bài viết "Nên để thị trường bất động sản rơi tự do" của tiến sĩ Alan Phan và kh🦹ông đồng ý với quan điểm trên.
Để bất động sản “rơi tự do” sẽ làm giá nhà giảm thêm 30-50% chỉ ở phân khúc cao cấp hơn 20 triệu đồng/m2, màಌ không thể hạ hơn ở phân khúc 12-15 triệu đồng/m2 vì đã đến đáy rồi.
Tiền đền bù, tiền xây dựng đường, công viên, cấp thoát nước, cấp đi💝ện, tiền xây dựng nhà trẻ trường học, tiền sử dụng đất và ไlãi vay ngân hàng chiếm 4 - 6 triệu đồng/m2 căn hộ.
Tiền xây dựng hơn 7 triệu đồng/m2 (biệt thự khoảng 4-6 trđ/m2, còn xây nhà cao tầng đơn giá xây dựng rꦿất cao so với nhà phố, riêng tiền thang máy chiếm 0,5 triệu đồng/m2, phòng cháy chữa cháy chiếm 0,2 triệu đồng/m2, trạm biến thế, máy phát điện và hệ thống dẫn điện chiếm 0,3 triệu đồng/m2), mà chỉ bán được 70% (vì 30% là sở hữu chung không được bán: tầng hầm, sân thượng, sảnh tầng, hành lang, thang bộ và thang máy),
Nên gi🎐á thành xây dựn💎g căn hộ 7trđ/m2: 70% = 10 triệu đồng/m2.
Tổng cộng: 4 - 6 triệu đồng/m2 + 10 triệu đồng/m2 = 14 - 16 triệu đồng/m2. Nhiều doanh nghiệp dám liều lĩnh hạ giá thêm để 🌼có tiền mặt ngay, nhưng đến khi hoàn thiện lại không đủ tiền thì nguy cơ vỡ trận rất lớn, càng gây tổn thất lớn hơn cho doanh n🧸ghiệp và người dân. Người mua coi chừng bị quả lừa.
(Xem thêm: Cơ hội mua nhà giá rẻ nằm trong tay chúng ta )
Bất động sản đã bất chấp nhiều cảnh báo từ hơn 2 năm trước, Người dân - Doanh nghiệp - Nhà nước vẫn hồn nhiên, không lường hết hậu quả. Và bây giờ “thảm họa sóng thần” dần dần tiến đến, đó là tình trạng thị trường đóng băng, núi hàng tồn kho, nợ xấu ngân hàng🌃. Nhiều người dân không mua được nhà, còn doanh nghiệp sắp phá sản hàng loạt.
Doanh nghiệp phá s🐲ản không những mất mát tài sản của doanh nghiệp mà còn mất tài sản của các ngành nghề khác, các ngân hàng. Nghiêm trọng là nhiều người dân đã đóng tiền nhưng không đến được căn hộ đang dở dang vì không thể sử dụng được.
Nếu để thị trường bất động sản “rơi tự do” thì sẽ không thể tạo nên một cú hích để dừng lại🎶 và hồi sinh. Cần xác định cho “rơi” ở phân khúc nào, cần phải hỗ trợ phân khúc nào, chứ không để “rơi tự do” hàng loạt, rồi chết hàng loạt.
Vậy giải cứu bất động sản bằng cách nào?
Việc chính ๊phủ rót 30ღ.000 tỷ đồng qua ngân hàng thương mại để tháo gỡ khó khăn cho địa ốc là hoàn toàn phù hợp với khả năng của Nhà nước và cân đối tài chính với các ngành nghề khác.
Việc hỗ trợ trực tiếp cho người dân mua nhà sẽ giúp người dân có cơ hội sở hữu nhà, giúp doanh nghiệp tồn tại và cũng là giúp các ngành nghề khác ổn định. Hãy nhớ Mỹ ph🧔ải bỏ ra hàng ngàn tỷ USD để tránh thảm họa này.
Tôi đã đề nghị từ hơn 2 năm trước: “Không cần và không thể cứu BĐS bằng tiền, mà là bằng thủ tục. Đó là “cởi trói”, giảm thiểu thủ tục, nhanh chóng giải quyết các “đơn xin” và cho doanh nghiệp thực hiện căn hộ nhỏ, vừa với khả năng mua của người dân, để không có hàng t🔥ồn kho như núi hiện nay.
Phần đông dư luận ủng hộ, nhưng một phần nhỏ hơn kꦇhông ủng hộ mà lại phản đối quyết liệt việc xây căn hộ nhỏ trên 25 m2. (Tôi từng thách thức ai chê bai căn hộ nhỏ, rằng nếu làm lại từ đầu họ có đủ thu nhập chính đáng để số🐼ng và mua căn hộ nhỏ không? Vậy thì những bạn trẻ mới vào đời làm sao đủ tiền mua căn hộ nhỏ?).
Đến nay thì Nhà nước chỉ cho xây trên 45m2 bằng cách chia nhỏ căn hộ lớn. Đây là liều thuốc cuối cùng để cứu BĐS. Tuy vậy nó chưa đủ mạnh để ꦰdoanh nghiệp hồi sinh và một số doanh nghiệp sẽ phải chết !
“Rơi tự do”🌱 về vật🥀 lý, kinh tế, bất động sản đều là thảm họa diệt vong. Tất cả phải chết không chừa một ai, không phân biệt doanh nghiệp nào. Như vậy thì thật là quá bất công.
Nhà nước cần tạo ra những “cánhౠ dù” bằng cách “cởi trói” cho doanh nghiệp được bung dù, lèo lái cánh dù để tồn tại. Chừng 30% doanh nghiệp tồn tại🍰 cũng đủ để hồi sinh nền kinh tế bất động sản và nhiều ngành kinh tế khác.
Truyền thuyết ngày tận thế cũng có thuyền Noah c𝔍ứu mỗi loài một “cặp đôi hoàn hảo” để tái sinh tồn, không bị diệt chủng.
>>Xem thêm: Phần lớn người Việt làm 35 năm không mua nổi nhà
KS Nguyễn Văn Đực
Chia sẻ bài viết về thị trường bất động sản tại đây.