Tôi vừa thấy trên mạng bảng thống kê cần pꩵhải tiết kiệm như thế nào để có nhà vào năm 35 tuổi. Bảng thống kê bắt đầu tính từ năm 19 tuổi, mỗi tháng tiết kiệm 500 nghìn thì đến hết năm 21 tuổi sẽ có 18 triệu đồng.
Số tiền tiết kiệm tăng tỉ lệ với độ tuổi. Đến năm 30 tuổi thì có trong tay nửa tỷ đồng và sau độ tuổi này, mỗi tháng 🔯phải tiết kiệm trên 20 triệu đồng để có đủ số tiền 2 tỷ vào năm 35 tuổi.
Tôi thấy nhiều người cho rওằng bảng tính này là bất khả thi. Họ đưa ra một số quan điểm như: "19 tuổi còn là sinh viên, tiền đâu để dành 500 nghìn mỗi tháng", "thời gian tiết kiệm quá dài", "đã phòng trừ hết rủi ro chưa", "muốn thực hành theo bảng tiết kiệm này thì cuộc sống phải cực kỳ ổn định"...và rất nhiều lý do khác.
Không biết tác giả của bảng tính toán này là ai nhưng tôi rất nể vì bảng tính cho thấy sự chi tiết cũng như tầm nhìn xa của người làm ra nó. Đồng ý cuộc đời vố🗹n là những chuỗi biến cố xảy ra một cách ngẫu nhiên và khô꧙ng ai biết rõ tương lai sẽ xảy ra chuyện gì được. Nhưng người ta hoàn toàn có thể dự báo được tương lai từ những việc đã và đang xảy ra.
Một bạn trẻ cứ đi làm, đi chơi ngày qua ngày tất nhiên sẽ thua kém một🍰 bạn trẻ biếtꦬ lên kế hoạch cho tương lai và thực hiện nó.
Bảng thống kê bắt đầu từ năm 19 tuổi để khi năm 35 tuổi có nhà là đẹp. Nhưng đâu nhất thiết phải bắt đầu từ năm 19 tuổi. Bắt đầu từ năm 22, 23, 24 tuổi cũng không bao giờ là muꦺộn. Nhưng dựa vào đó, sẽ có động lực và đưa ra những tính toán hợp lý để đạt mục tiêu. Nếu bắt đầu năm 22 tuổi, mỗi tháng tiết kiệm 2 triệu thay vì để dành 500 nghìn lúc 19 tuổi...
Tôi nghĩ bảng th🉐ống kê này mang tính biểu tượng, không nhất thiết phải thực hiện nhất nhất như một. Nên xem nó như một bức bản đồ để các bạn trẻ định vị và biết mình cần ở mốc nào khi đến một độ tu𒐪ổi nhất định. Dù sao thì có kế hoạch và các mốc rõ ràng sẽ hơn hẳn việc dò dẫm trong bóng tối.
Lê Bảo
>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.