Gần đây có bài viết không để lại tài sản cho con cái vì sợ chúng trở nên hư đốn, ỷ lại, ăn chơi trác tráng. Và theo ý đó tác giả các bài viết này khuyên chúng ta hãy cho đi toàn bộ tài൩ sản hoặc ăn tiℱêu hết để con cháu họ phải "tự bơi" lại ở điểm xuất phát.
Nguyên nhân của nỗi sợ này xuất phát từ một vòng luẩn quẩn gần như tuần hoàn mà người ta hay nhắc tới chính là "đời ông đi mua đất, đời cha đi xây dựng, đời con đi bán, đời cháu lại quay trở lại điểm xuất phát của ông cố nội", hay còn gọi là "không ai giàu ♎ba họ, không ai khó ba đời"...
Đúng vậy, phần đông khi con cháu chúng ta si💧nh ra thì trên nhung lụa gần như chúng sẽ không cảm thấy nỗi vất vả của việc kiếm được một mảnh đất, làm ra một loại sự nghiệp, hệ thống sản xuất vất vả như thế nào. Nên chúng sẽ dễ dàng bán đi phần lớn tài sản của cha ông chúng tích góp, thậm chí rất vấtﷺ vả, đánh đổi cả bằng xương máu để có được.
Nên việc để lại tài sản gần như là làm cho con cháu họ mắc vào một cái thói là tiêu ☂xài quá mức rồi đến mức tiêu hết toàn bộ gia sản dẫn tới đường cùng hết sinh kế. Do đó người ta khuyến khích con cháu mình có một sự nghiệp, một công vi﷽ệc thay vì chỉ tập trung tiêu sài tiền của, của nả của tổ tiên để lại.
>> Có chăm người già mới không tranh tài sản thừa kế
Vấn đề nằm ở chỗ là phần đông những gia đình có con cháu tiêu xài tài sản của tổ 🦹tiên, ỷ lại, ăn chơi trác tráng... đều có♌ một điểm chung là họ không hiểu được sự khác nhau giữa tài sản và sự nghiệp.
Do đó phần đông những gia đình đó chỉ để lại cho con cháu họ những tài sản không sinh lời hoặc sinh lời ít 𝐆hơn nhữn♐g gì mà con cháu họ sẽ tiêu sài đi gọi chung là tiêu sản. Còn khi bạn để lại cho con cháu bạn một sự nghiệp và sự nghiệp ấy mang lại lợi nhuận lớn hơn những gì con cháu bạn sẽ tiêu đi thì người ta gọi là "tài sản thực".
Nếu bạn chỉ để lại tiêu sản thì đừng nói tới con cháu bạn, thì ngay trong chính cuộc đời của các bạn nếu chỉ ti𓂃êu sài và đánh mất sự nghiệp của mình thì toàn bộ tài sản của bạꦜn cũng hết chứ đừng nói tới thế hệ sau.
Do đó người ta nói, còn "làm là còn có ăn, mà không làm thì tiền của bao nhiêu cũng ăn hết", đó là lí do tại sao phần lớn những người trúng xổ số độc đắc thường nghèo lại sau vài năm(vì họ không làm, không có sự ♏nghiệp, trong khi tiêu sài thì tăng lên nhanh chóng, chỉ có một nguồn thu duy nhất một lần).
Việc tích lũy tiền của trong xã hội loài người cũng giống như những cái cây khoai lang, củ lạc... thôi. Tức làꦿ cái cây mẹ sẽ sản xuất chất dinh dưỡng mà chủ yếu là tinh bột trong quá trình quang hợp giống như mô hình sản xuất tiền của, tài sản của xã hội sau đó phân bổ lại cho các mầm rễ ở dưới. Những mầm rễ sẽ tích lũy chúng thông qua một quá trình đáp ứng nào đó cũng giống như các bạn tham gia lao động, sản xuất để có được sự ꦕtích lũy tài sản.
Khi cây mẹ chết đi hoặc tiến tới quá trình nở hoa chuẩn bị cho chu kì phát triển của thế hệ tiếp theo thì các chất dinh dưỡng ở trong các củ khoai sẽ được hút ra để nuôi nấng thế hệ tiếp theo. Do đó, khi bạn giàu thì có nghĩa rằng bạn giống của khoai to kia thì trách nhiệm của bạn càng lớn hơn, còn khi bạn nghèo thì trách nhiệm với thế hệ tiếp theo cũng có thể ít hơn vì khả năng có hạn. Do đó toàn bộ tài sản bạn đang có nó thuộc về xã hội còn bạn chỉ tạm thời quản lí nó. Người quản lí hiệu quả sẽ duy trì được🎐 lâu, có lợi hơn, các thế hệ kế thừa bạn sẽ có lợi thế lớn, ngược lại khi bạn quản lí sai lầm có thể gây hậu quả nghiêm trọng như bị sâu đục, úng thối... như củ khoai.
>> Tài sản thừa kế khiến nhiều gia đình bất hòa
Khi tài sản của bạn còn tham gia hệ thống sản 𝔉xuất nào đó thì còn sinh lời, còn tạo ra sự nghiệp để con cái bạn kế thừa, nhưng nếu tài sản đó nằm im, không có sự nghiệp để sinh lời... thì nó là tiêu sản sớm muộn cũng sẽ bị "hút ra" để chuyển giao cho những cá nhân khác (có thể bị con cháu bạn tiêu đi, hoặc chính bạn). Do đó tôi nhấn mạnh đến sự khác biệt giữa tài sản (có sự nghiệp) và tiêu sản.
Nhưng khi bạn quá cao cả mà tuyên bố sẽ cho đi toàn bộ tài sản thì điều gì sẽ diễn ra? Những người nghe được câu nói của bạn sẽ xem rằng đó là tiền của họ, tài💫 sản của họ... và họ s🍌ẽ có xu hướng muốn chiếm lấy nó. Chắc các bạn cũng đã nghe đâu đó có những câu truyện đại gia bị lừa gạt, bị dẫn vào mê hồn trận... để rồi bị lừa gạt số tiền khổng lồ. Khi họ coi tiền của bạn là của họ, họ sẽ bất chấp thủ đoạn hoặc là tự tìm cách chiếm lĩnh lòng tin của bạn để lấy đi số tiền đó.
Do đó, khi bạn có thực sự cho đi toàn bộ tài sản của mình thì cũng phải thực sự cân nhắc, xem xét các đối tượng có xứng đáng không, và không nên tuyên bố thẳng thừng trước mặt những kẻ trục lợi vì họ sẽ đưa bạn vào tầm ngắm. Tốt hơn hết hãy làm từ thiện trong thầm lặng hoặc là có sự đề phòng cao độ với những kẻ trục lợi ăn bám trên số tài sản bị xem là của chung đứng tên bạn. Và nên nhớ rằng con cháu bạn sẽ bắt đầu tại vị trí 0 khi so✨ độ tích lũy tư liệu sản xuất.
Tuệ
>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.