(Bài viết Ý Kiến không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com.)
Đi tìm nguyên nhân
Nhận diện vấn đề đang xảy ra ở đồng bằng sông Cửu long, đó là: hạn (tình trạng thiếu nước ngọt) và mặn (nước mặn tiến sâu vào nội địa). Cả hai vấn đề trên đều gây tác động xấu tới đời sống ♋sinh hoạt của người dân và gây tác hại tới canh tác nông nghiệp truyền thống vốn dĩ dựa trên nền nước ngọt. Tuy nhiên, chúng ta cần khách quan nhìn nhận rằng "hạn" là vấn đề chính, phát sinh trong vài chục năm gần đây; còn "mặn" là trạng thái tự nhiên của khu vực đồng bằng châu thổ sông Mekong, vốn dĩ đã tồn tại hàng nghìn năm nay. Việc điểm qua hiện trạng và nguyên nhân trên không nhằm mục đích đánh giá hay phê phán, mà chỉ cố gắng minh bạch để tìm kiếm và đưa ra một giải pháp🐬 góp phần giúp bà con nông dân vùng đồng bằng sông Cửu Long bớt khổ mỗi khi hạn mặn hàng năm kéo về.
Nguyên n🐓hân thì có nhiều, nhưng lớn nhất, biểu hiện ra bề mặt, là do sông Mekong đã bị chặn lại thành 20 khúc bằng 19 con đập bê tông khổng lồ để làm thủy điện và trữ nước ở thượng nguồn, khiến lượng nước chảy về đến hạ nguồn Việt Nam đã giảm hẳn. Theo nghiên cứu, tám đập thủy điện chắn ngang sông Mekong trên đất Trung Quốc đã giữ lại tổng cộng hơn 40 tỷ m3 nước cho các mục đích phát điện, tưới tiêu... Gần đây, lại xuất hiện thêm đập Xayaburi (Lào) làm thủy điện cũng ngăn lại chừng 12 tỷ m3 mỗi năm.
Không có lũ về khiến lượng phù sa bồi đắp giảm, không đủ nước ngọt để đẩy mặn ra xa khiến nước mặn tiến nhập sâu vào nội địa. Đồng bằng sông Cửu Long - vự🍌a lúa và cây trái lớn nhất cả nước đứng trước nguy cơ bị chết dần. Điều gì sẽ xảy ra khi một con sông lớn được ví như con rồng, nay bị những lợi ích mang tính quốc gia chặt thành 20 khúc? Tất nhiên tự nhiên an bài sông Mekong không thể chết, nhưng có thể một ngày nào đó con người sẽ phải trả giá cho tính vị kỷ trong việc chiếm dụng nguồn nước từ quốc gia của họ.
Các giải pháp đã và đang triển khai tại Việt Nam tốn rất nhiều công sức như đắp đê ngăn mặn, nạo vét khơi thông dò💝ng chảy, lập hồ trữ nước, chuyển dịch và thay đổi cơ cấu cây trồng... đồng thời hợp tác cùng với các quốc gia trong ủy ban sông Mekong để tìm kiếm giải pháp liên vùng, nhưng tình trạng hạn mặn diễn ra ngày càng nặng hơn sau mỗi năm. Cần nhìn nhận rằng, các biện pháp đào núi, ngăn sông, lấp biển đều là ý muốn chủ quan, mang đến nhiều hiểm họa cho con người và tự nhiên.
Ai cũng biết giải pháp nhanh nhất và đơn giản nhất đó là tháo dỡ tất cả các con đập đã bức tử sông Mekong để làm thủy điện ở các quốc gia thượng nꦇguồn. Tuy nhiên, điều này là không thực tế bởi những quốc gia đó cũng không dễ dàng từ bỏ nhu cầu năng lượng của họ, trừ khi họ ý thức được rằng làm như vậy là sai lầm và sẽ phải trả giá, hoặc tìm kiếm được nguồn năng lượng ⭕khác thay thế rẻ hơn. Thế giới cũng đang tìm kiếm các giải pháp có tên gọi là "thích ứng với biến đổi khí hậu", đây cũng là một hướng đi đang được các nước kêu gọi thông qua các cuộc họp bàn giấy.
Hướng đi mới giải cứu đồng bằng sông Cửu Long
Trong khuôn khổ bài viết này, tôi xin đưa ra mộꦓt giải pháp ở góc độ giải pháp công nghệ nhằm giải cứu đồng bằng sông Cửu Long trước vấn nạn do hạn mặn gây ra. Đây cũng có thể được coi như một ý tưởng đề xuất mang tính công nghệ để giải quyết mꦅột vấn đề lớn của Việt Nam - cơn khát nước ngọt.
Như đã phân tích ở trên, ♌bài toán bây giờ trở nên đơn giản hơn, đó là ưu tiên giải quyết cơn khát nước ngọt chứ không phải là ngăn mặn như chúng ta đang làm hiện nay, vốn dĩ phi tự nhiên và mang nặng tính duy ý chí theo kiểu "ngăn sông, dời núi, lấp biển". Theo số liệu thống kê hàng năm, có tới khoảng 300 tỷ mét khối 💧nước ngọt chảy từ lưu vực sông Mekong vào Việt nam, trong số tổng lượng nước trung bình của toàn lưu vực gần 500 tỷ mét khối. Nếu tính nhu cầu dùng nước cho sản xuất nông nghiệp hiện nay thì tổng lượng nước cần thiết trong cả năm cũng chỉ khoảng trên 20 tỷ mét khối. Giả thiết rằng 17 triệu người sử dụng nước sinh hoạt 120 l/ người mỗi ngày, thì tổng lượng nước cho sinh hoạt cả năm chỉ cần chưa đến 750 triệu mét khối.
Vậy tại sao lại thiếu nước ngọt? Đó là do sự phân bố không đồng đều của ngu🔜ồn nước ngọt, do thiếu tầm nhìn tron༒g quản lý quy hoạch và sử dụng tài nguyên nước, do thói quen sử dụng lãng phí và không phù hợp, do việc sử dụng phân hóa học và thuốc bảo vệ thực vật gây ô nhiễm nguồn nước đã dẫn đến việc thiếu cục bộ nước ngọt theo thời gian và không gian.
Giải quyết cơn khát nước ngọt như thế nào? Có nhiều cách có thể giải quyết việc thiếu hụt nước ngọt đó là tích trữ nước ngọt, sử dụng hợp lý và tiết kiệm nước ngọt, và xử lý nước nhiễm mặn thành nước ngọt. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tình hình khô hạn 🎶và xâm nhập mặn mùa khô năm 2019 - 2020 có nguy cơ khốc liệt hơn năm cực đoan 2015 - 2016, do toàn bộ thượng nguồn sông Mekong năm nay thiếu đến 65% tổng lượng mưa.
Theo kết qu𝓰ả quan trắc, hiện tại, ở khu vực sông Hậu, nước mặn đã lấn tới TP Cần Thơ; trên sông Tiền, độ mặn đạt mức 2,9% đã tiến sâu vào cù lao Ngũ Hiệp (Tiền Giang), cách xa biển đến 81 km; trên sông Vàm Cỏ, độ mặn 7,6% đã xâm nhập đến TP Tân An (tỉnh Long An), cách cửa biển 75 km. Do đó, tình trạng khan hiếm nước để sản xuất nông nghiệp và nước sinh hoạt đã diễn ra, tiếp tục căng thẳng trong thời gian tới, nhất là các địa phương giáp biển.
Mục tiêu, giải pháp
Theo quy chuẩn quốc gia về nước sinh hoạt, độ mặn của không được vượt quá 250 mg/L (tức 0,25 ‰) cho con người, các nhà máy sản xuất nước sinh hoạt chỉ được lấy nước có độ mặn không vượt quá 750 mg/L (0,75 ‰) làm nguồn nước đầu vào. Đối với nước tưới nông nghiệp độ mặn trên 2 g/L ( tức 2 ‰) sẽ ảnh hưởng tới sự tăng trưởng của cây trồnওg. Do vậy, mục tiêꦿu đặt ra cho bài toán công nghệ cần giải quyết là kéo giảm nước nhiễm mặn từ 4 ‰ xuống dưới 0,75 ‰ để làm nguồn nước đầu vào cho các nhà máy sản xuất nước sinh hoạt, và xuống dưới 2 ‰ để làm nước tưới nông nghiệp.
Hai mục tiêu đó đưa đến hai gói giải pháp: gói giải pháp công nghệ nhằm giải qu𒁃yết nhiệm vụ nước tưới nông nghiệp và gói giải pháp thứ hai giải quyết tình trạng khan hiếm nước sinh hoạt.
Gói giải pháp giảm thiểu độ mặn phục vụ nông nghiệp
1. Chuyển đổi công năng các đập ngăn mặn, cống ngăn mặn hiện hữu trên sông rạch, kênh mương thành🍒 cống rửa mặn bằng cá𒉰ch lắp đặt các tổ hợp thiết bị rửa mặn.
2. Thiết kế, xây mới và lắp đặt mạng lưới các cống rửa mặn 🐻ở khu vực ranh đ⭕ộ mặn trên 4 g/L.
3. Nghiên cứu, thiết kế và lắp đặt các hệ thốn▨g thiết bị rửa💙 mặn tại vị trí các cây cầu lớn trên sông rạch.
4. Lắp các thiết bị rửa mặn tại các trạm bơm tưới tiêu trong toàn khu v🍨ực.
Với cách như vậy chúng ta sẽ xây dựng được hệ thống rửa mặn theo công nghệ ba cấp dựa theo phân loại hệ thống sông ngòi: sông chính, sông nhánh cấp 1 và sông nháꦜnh cấp 2 để kéo giảm độ mặn nước về dưới 2 g/L phục vụ tưới tiêu và nuôi trồng thủy sản nước ngọt.
Công nghệ giảm thiểu độ nhiễm mặn của nước mặt
Thiết bị rửa mặn hoạt động dựa theo nguyên lý ion tịnh hóa dựa trên hai trường năng lượng được tích hợp sẵn trong khi chế tạo thiết bị, trong đó có một trường năng lượng hoạt động theo nguyên tắc vật lý, 🌠một trường năng lượng hoạt động theo nguyên tắc tịnh hóa. Khi cho dòng nước đi qua với vận tốc phù hợp hàng loạt các thông số chất lượng nước thay đổi ngay lập tức, trong đó có các kim loại nặng và các loại muối hòa tan được chuyển hóa, nhờ đó độ mặn được kéo giảm, chất lượng nước tăng lên, giúp cho cây trồng vật nuôi lớn nhanh, khỏe mạnh nhờ nguồn nước có năng lượng sinh học cao... Thiết bị này không chỉ có công năng rửa mặn mà còn hạ được phèn, và loại bỏ các tồn dư của thuốc bảo vệ thực vật ꧒trong đất và nước.
>> Chia sẻ bài viết của bạn cho mục Ý kiến tại đây.
Lương Ngọc Dư