Đêm 14/11, căn nhà mái bằng, có gác đổ bê tông của ông Châu Mạnh Hùng, thôn Phú Thọ, xã An Thuỷ, huyện Lệ Thuỷ, Quảng Bình trở thành nơi trốn bão cho ba gia đình vớꦦi 🎀12 người: một bà cụ gần 80 tuổi, ba đứa trẻ con chưa lên 10 và 5 người tuổi trung niên.
Đêm 14/11, căn nhà mái bằng, có gác đổ bê tông của ông Châu Mạnh Hùng, thôn Phú Thọ, xã An Thuỷ, huyện Lệ Thuỷ, Quảng Bình trở thành nơi trố🍌n bão cho ba gia đình với 12 người: một bà cụ gần 80 tuổi, ba đứa trẻ con chưa lên 10 và 5 người tuổi trung niên.
Gió rít khiến bà Lê Thị Hoa, người cao tuổi nhất khó ngủ. Bà từng bế con, dắt cháu chạy lũ lịch sử ở Quảng Bình những năm 1979, 1999, 2010, nhưngౠ chưa bao giờ trải qua sóng gió dồn dập như năm nay. "Chạy lũ, chạy bão liên miên, quá mệt mỏi", bà nói.
Gió rít khiến bà Lê Thị Hoa, người cao tuổi nhất khó ngủ. Bà từng bế con, dắt cháu chạy lũ lịch sử ở Quảng Bình những năm 1979, 1999, 2010, nhưꦑng chưa bao giờ trải qua sóng gió dồn dập như năm nay. "Chạy lũ, chạy bão liên miên, quá m♋ệt mỏi", bà nói.
Trên gác xép đổ bê tông, ông Hùng soi đèn kiểm tra lại đồ đạc, đề phòng s♔au bão mưa dài ngày, nếu nước lũ dâng cao còn có chỗ trú tránh. Ông cho biết, gác xép 10 m2 từng là nơi trú ẩn suốt 7 ngày của đoàn người trong đợt lũ tháng trước.
Trên gác xép đổ bê tông, ông Hùng soi đèn kiểm tra lại đồ đạc, đề phòng sau bão mưa dài ngày, ꦗnếu nước lũ dâng cao còn có chỗ trú tr🌌ánh. Ông cho biết, gác xép 10 m2 từng là nơi trú ẩn suốt 7 ngày của đoàn người trong đợt lũ tháng trước.
Gần 23h, lãnh đạo xã An Thủy, huyện Lệ Thủy đi thăm điểm sơ tán ở nhà dân dưới thôn Phú Thọ. Chủ tịch xã Lê🃏 Văn Quyết cho biết, địa phương có hơn 2.900 hộ dân, gần 12.000 nhân khẩu, chủ yếu sơ tán theo hình thức san ghép tại chỗ, tránh trú ở những nhà kiên cố trong thôn.
Gần 23h, lãnh đạo xã An Thủy, huyện Lệ Thủy đi thăm điểm sơ tán ở nhà dân dưới thôn Phú Thọ. ಞChủ tịch xã Lê Văn Quyết cho biết, địa phương có hơn 2.900 hộ d🅺ân, gần 12.000 nhân khẩu, chủ yếu sơ tán theo hình thức san ghép tại chỗ, tránh trú ở những nhà kiên cố trong thôn.
Tại trụ sở xã An Thủy cách đó hơn 2 km, có ba ngưไời dân đến trốn bão,🍎 là cặp vợ chồng gần 80 tuổi và một phụ nữ ngoài 50.
Để ứng phó với bão, tỉnh Quảng Bình đã lên kế hoạch di dời hơn 90.000 cư d⭕ân khỏi ဣvùng nguy cơ cao.
Tại trụ sở xã An Thủy cách đó hơn 2 km, có ba người dân đến trốn bão, là cặ✃p vợ chồng𒐪 gần 80 tuổi và một phụ nữ ngoài 50.
Để ứng phó với bão, tỉꦜnh Quảng Bình đã lên kế hoạch di dời hơn 90.000 cư dân khỏi vùng nguy cơ cao.
Bà Dương Thị Hoãn, 74 tuổi thi thoảng trở dậy xoa bóp cho chồng, ông Nguyễnꦛ Văn Lực. Trên người ông lão 79 tuổi còn sót lại ba mảnh đạn thời chiến tranh, vẫn đau nhức khi trái gió trở trời. Một tháng, cặp vợ chồng già đã hai lần sơ tán lên trụ sở ủy ban để trốn bão lũ. Bà lo mái ngói vốn đã nát bươm sau đợt lũ, sẽ không chống đỡ nổi trước sức gió cấp 13 của bão Vamco.
Bà Dương Thị ✨Hoãn, 74 tuổi thi thoảng trở dậy xoa bóp cho chồng, ông Nguyễn Văn Lực. Trên người ông lão 79 tuổ𒆙i còn sót lại ba mảnh đạn thời chiến tranh, vẫn đau nhức khi trái gió trở trời. Một tháng, cặp vợ chồng già đã hai lần sơ tán lên trụ sở ủy ban để trốn bão lũ. Bà lo mái ngói vốn đã nát bươm sau đợt lũ, sẽ không chống đỡ nổi trước sức gió cấp 13 của bão Vamco.
0h ngày 15/11, nhiều tuyến đường phố Đà Nẵng không người qua lại. Chính quyền thành phố đã khuyến cáo người dân hạn chế ra đường từ t🐲rưa hôm trước.
0h ngày 15/11, nhiều tuyến đường phố Đà Nẵng không người ജqua lại. Chính quyền thành phố đã khuyến cáo người dân hạn chế ra đườn🐓g từ trưa hôm trước.
Chủ một quán cà phê trên đường Lê Đình Dương, quận Hải Châu vội vã ra kiểm tra, rồi buộc thêm dây thép để gia cố cử🧸a sắt một lượt nữa, vì "theo dõiಌ thông tin thấy bão lớn".
Chủ một quán cà phê trên đường Lê Đình Dương, quận Hải Châu vội vã ra k🐼iểm tra, rồi buộc thêm dây thép để gia cố cửa sắt một lượt nữa, vì "theo dõi thông tin thấy bão lớn".
Chính quyền dựng barie tại các cầu bắc qua sông Hàn, không để người dân qua lại khi trời nổi gió mạnh, mưa lớn. Cơ quan chức năng cử người chốt chặn, vài người dân vẫn cố đi qua cầu. Đêm qua, một người đàn ông thiếu quan sát đã tông đổ dãy barie ở đầu cầu Rồng (phía nút giao Nguyễn Văn Linh - Bạch Đằng, thuộc quận Hải Châu). Ông này sau đó được người dân phát h🙈iện sơ cứu và gọi xe cứu thương đưa đến bệnh viện.
Chính quyền dựng barie tại các cầu bắc qua sông Hàn, không để người dân qua lại khi trời nổi gió mạnh, mưa lớn. Cơ quan chức năng cử người chốt ch𒉰ặn, vài người dân vẫn cố đ𒊎i qua cầu. Đêm qua, một người đàn ông thiếu quan sát đã tông đổ dãy barie ở đầu cầu Rồng (phía nút giao Nguyễn Văn Linh - Bạch Đằng, thuộc quận Hải Châu). Ông này sau đó được người dân phát hiện sơ cứu và gọi xe cứu thương đưa đến bệnh viện.
Trên cầu Kiến Giang, xe ôtô đỗ hàng dài để tránh nước l🐼ũ dâng gây ngập lụt. Đợt lũ hồi tháng 10, thị trấn Kiến Giang và các xã lân cận chìm trong biển nước gần chục ngày, mực nước lũ cao 1,5 - 2 m khiế𒀰n nhiều phương tiện bị hư hỏng.
Trên cầu Kiến Giang, xe ôtô đỗ hàn꧒g dài để tránh nước lũ dâng gây ngập lụt. Đợt lũ hồi tháng 10, thị trấn Kiến Giang và các xã lân cận chìm trong biển nước gần chục ngày, mực nước lũ cao 1,5 - 2 m khiến nhiều phương tiện bị hư hỏng.
Người đàn ông lội qua tuyến đường ngập nước sông. Bão chưa đổ bộ, nước sông Hàn đã dâng🍌 nhanh, sóng đánh vào bờ kꦬè cao 5 m.
Lúc 4h ngày 15/11, tâm bão trên vùng 🉐biển từ Hà Tĩn🐲h đến Thừa Thiên Huế; sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão cấp 8-9 (60-90km/giờ), giật cấp 12.
Người đàn ông lội qua tuyến đường ngập nước sông. Bão chưa đổ bộ, nước sông Hàn đã dâng nhanh, sóng đánh vào b𝕴ờ kè cao ♊5 m.
Lꦜúc 4h ngày 15/11, tâm bão trên vùng biển từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên Huế; sức gió mạnh nhất vù𝓡ng gần tâm bão cấp 8-9 (60-90km/giờ), giật cấp 12.
Giang Huy - Nguyễn Đông - Hoàng Phương