“Học hộ, thi hộ” là những cụm từ khá phổ biến trong các trường đại học hiện nay. Có cung ắt có cầu, c🍨huyện họ🌟c hộ đã trở thành một dịch vụ kinh doanh thu hút lượng lớn sinh viên tham gia.
Thông thường, sinh viên chỉꦍ thuê người đi học hộ tr♛ong một, hai buổi vì có việc bận đột xuất, nhưng có những người thuê luôn cả một kì cho nhiều môn, thậm chí cho cả năm và chỉ lúc thi thì mới thấy xuất hiện.
Có thể do lịch học trùng với công việc mà họ đang 🐈làm thêm trong khi lương mỗi buổi làm được trả cao hơn gấp đôi, gấp ba hoặc có thể gia đình có điều kiện mà lại không muốn đến trường nên sẵn sàng bỏ ra vài triệu để có thời gian đi chơi thoải mái?
Người bỏ tiền ra thuê phải chi khoảng 50.000 đồng đến 100.000 đồng/buổi tùy theo thời gian cho những người đi học hộ (thường là sinh💮 viên đang theo học tại các trường đại học, cao đẳng). Đây được coi là việc làm thêm bán thời gian hấp dẫn của các bạn sinh viên để tăng thêm thu nhập. Nếu được thuê đều đặn thì trung bình mỗi tháng sẽ được hưởng khoảng hơn 1 triệu, chưa kể các buổi thi hộ giá sẽ cao hơn.
Nhiều bạn sinh viên cho rằng bây giờ ở Hà Nội kiếm đâu ra việc làm cho sinh viên mà không💖 cần lao động chân tay, chỉ việc ngồi chờ điểm danh mà mỗi tháng thu được hơn 1 triệu, như vậy quá nhiều so với công sức bỏ ra.
Việc làm thêm ở các quán cafe được khá nhiều các sinh viên lựa chọn, tuy nhiên mỗi ngày họ phải làm đến 8 giờ đồng hồ (từ 1h chiều đến 9h tối). Thậm chí phải làm cả thứ 7, chủ nhật mà lương chᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚỉ được 1,5 triệu/tháng, chưa kể những lúc đi làm muộn, lỡ tay đánh vỡ c൲ốc hay làm phật ý khách thì còn bị trừ gần hết tiền lương.
Bên cạnh đó, những công việc như bán quần áo cũng không khá hơn, vất vả mà lỡ bị mất🗹 cắp thì họ cũng bị trừ luôn vào lương hàng tháng. Nhiều bạn tâm sự mỗi lần cầm số tiền nhận được vào cuối tháng lại thấy xót xa cho công sức mình bỏ ra🧜.
Có nhiều bạn còn lập các “trung tâm học hộ” tr♚ên facebook, thành lập nhóm kín, nhóm mở: “Học hộ, thi hộ”, “học thuê”… chỉ đơn giản bằng việc click vào trang đó và đăng tin: “Mình cần tìm một bạn nữ, sinh năm 92 đến 94 học hộ vào buổi sáng thứ… tại trường… giá cả thỏa thuận, liên hệ số điện thoại…”.
Trên ♌các trang này, các bạn cũng dễ dàng tìm được những lời chào mꦛời hấp dẫn như: “Nhận học hộ, thi hộ cho sinh viên nữ Hà Nội, tất cả các ngày trong tuần, đội ngũ đông đảo, có kinh nghiệm, uy tín. Bạn nào có nhu cầu liên hệ trực tiếp số điện thoại…”
Dễ d⛄àng tìm thấy trung tâm “học hộ thi hộ” trên facebook |
Hiện😼 nay, việc phát hiện ra chuyện học hộ rất khó vì số lượng sinh viên trong các lớp thường rất đông lại không ổn định. Giảng viên còn bận trăm công nghìn việc, không thể nào nhớ hết được mặt từng sinh viên mà lên lớp thường chỉ kiểm tra sĩ số, điểm danh t💞ên.
Nhiề🌱u người quan niệm, nếu việc học thêm trót lọt thì không sao, hi hữu mà bị phát hiện ra thật thì họ cũng chẳng bị ảnh hưởng gì, chỉ cần không khai tên, trường học hiện tại là được. Chỉ có người đi thuê mới phải chịu💜 trách nhiệm cho việc này.
Nói thì dễ nhưng cả người thuê và ngườ✨i được thuê cần có “máu liều” thì mới dám làm. Không ít trường hợp học hộ, thi hộ được phát giác tại các trường đại học. Tùy theo mức độ kỉ luật mà có biện pháp răn đe: cho đình chỉ học, bảo lưu kết quả trong vòng 1 năm…
Tuy vậy, các bạn sinh viên hiện nay vẫn chọn việc học hộ, thౠị hộ dù cho có bị ꩲphát giác và không đủ điều kiện dự thi. Chính vì vậy, việc chấm dứt hiện tượng “học hộ, thi hộ” này vẫn là vấn đề nan giải trong các trường đại học hiện nay, nhất là khi mùa thi đang gần kề.
>> Xem thêm: / Ảo tưởng sinh viên làm thêm
Chia sẻ bài viết của bạn về đời sống, xã hội tại đây.