Nhiều người Việt, khi thấy🔜 một điều gì đó kỳ tích, được cho là "hoàn hảo", họ sẽ "vạch lá tìm sâu" để tìm kiếm những lỗi s♐ai thay vì tôn vinh công sức và thành quả đó.
Dĩ nhiên, tôi không quy chụp mọi người đều như vậy nhưng đa phần, người ta thường📖 để cho bản tính ganh 𝓰tỵ che lấp đi lòng tốt của chính mình.
Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông quốc gia vừa rồi cũng gây tranh cãi bởi một bài văn được điểm 10. Điều tôi muốn đề cập đến chính là sự phán xét về tiêu chí và cách chấm của các giáo viên ngữ văn. Thực chất, khi chấm thi ngữ văn, nếu không có dàn bài, barem thì việc cho điểm 🦩sẽ hỗn loạn, không có hồi kết nếu hai giáo viên♛ có quan điểm khác nhau.
Nếu bài văn được một giáo viên chấm 10 điểm, nhưng giáo viên khác cho một điểm, vậy lúc này lấy gì làm căn cứ để cân bằng hai số điểm trên và cũng không có cơ sở để một giáo viên thứ ba khác xem xét lại. Thiế♐u barem, chấm thi như "mò kim đáy bể".
Đồng ý rằng barem điểm đôi khi khiến cho người chấm khó chịu vì thí sinh buộc phải có các ý đó thì mới được điểm. Nhưng đây cũng chỉ là cảm xúc nhất thời. Có bao nhiêu giáo viên có thể đủ trình độ cảm nhận hết tất cả những cảm xúc của hàng ngàn bài viết mà không dựa trên một quy chu✨ẩn nào.
"Chín người mười ý", tự do suy nghĩ, tự do phóng tác và viết theo ý 🤡mình rồi mỗi giáo viên cũng chấm theo ý thích, sự thống nhất về điểm t⛎rong trường hợp này chắc chắn sẽ bất khả thi.
Hôm trước, tôi có đọc một bài báo về việc so sánh giữa môn văn và môn viết trong các kỳ thi TOEFL hay IELTS. Sự so sánh là một việc khá khập khiễng vì bối cảnh và mꦏục đích của hai kỳ th꧙i này là hoàn toàn khác nhau.
Môn viết trong các kỳ thi tiếng anh nêu trên thường nhắm vào việc đánh giá khả năng sử dụng ngôn ngữ của thí sinh. Các tiêu chí để chấm Writing trong kỳ thi IELTS bao gồm: Task Response (xác định định hướng, động cơ trả lời câu hỏi), Coherence and cohension (Bài viết cần phải được sắp xếp làm sao cho dễ đọc và dễ hiểu), Lexical resource (từ vựng và các khía cạnh liên quan đến từ vựng), Grammatical Range and Accuracy (khả năng sử dụng linh hওoạt cấu trúc ngữ pháp).
>> Lời phê 'không hiểu ý tác giả' và môn Văn cũ kỹ
Những tiêu chí này tựu trung lại chỉ để đánh giá khả năng sử dụng vốn từ, ngữ pháp, liên từ và cách viết khoa học của thí sinh. Trong khi, nghị l♎uận văn học lại đòi hỏi khả năng cảm thụ tác phẩm của học sinh, đòi hỏi cao hơn việc có nhiều vốn từ, đúng ngữ pháp, mạch lạc hay cách trình bày. Hai mục đích này hoàn toàn khác nhau.
Nhìn chung, việc cho điểm 10 môn văn đáng cổ vũ và khích lệ hơn là bài xích và chê bai. Điểm 10 môn văn không phải và cũng chưa từng là một nỗi sợ hay điều gì kỳ lạ về bản chất. Điểmꦫ 10 đã trở nên quái đản và đáng sợ bởi cách người ta khắt khe và áp đặt những góc nhìn tiêu cực lên thí sinh, l🦩ên giáo viên chấm bài và cả hệ thống giáo dục.
>> Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.
Trần Nguyễn Phước Thông