Khi năm 2022 dần khép lại với nhiều xung đột, thảm họa, thế giới ngày càng lo lắng về căng thẳng giữa Kosovo và Serbia tiếp tục leo thang. Serbia đã đặt quân đội trong tình trạng "sẵn sàng chiến đấu cao nhất" sáu ngày sau khi Thủ tướng Ana Brnabic tuyên bố căng thẳng "bên bờ🌊 vực xung đột vũ trang".
Đến ngày 29/12, một 💦số dấu hiệu cho thấy căng thẳng đang hạ nhiệt, khi Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic nói rằng người Serbia ở miền bắc Kosovo bắt đầu d♚ỡ bỏ các chướng ngại vật phong tỏa các con đường dẫn tới cửa khẩu Kosovo - Serbia. Tuy nhiên, tình hình hiện tại vẫn rất đáng lo ngại.
Trong những tháng gần đây, người thiểu số Serbia ♔ở Kosovo đã đậu xe tải, dựng rào chắn các con đường ở miền bắc, nhằm phản đối những gì họ coi là phân biệt đối xử ℱtừ chính quyền ở Pristina.
Các quan c🅷hức Serbia cũng cáo buộc chính quyền Kosovo âm mưu "tiến hành hoạt động ཧkhủng bố chống lại người Serbia" chiếm khoảng 6% dân số Kosovo, chủ yếu tập trung ở miền bắc vùng lãnh thổ này.
Kosovo, với đa phần là người sắc tộc Alb🧸ania, tuyên bố độc lập vào năm 2008, nhưng không được chính phủ Serbia và người Serbia ở miền bắc công nhận. Người Serbia ở miền bắc coi cảnh sát Kosovo là "lực lượng chiếm đóng" và thường xuyên có hoạt động chống đối.
Giới chức Pristina cáo buộc Serbia lợi dụng căng thẳng sắc tộc giữa người Albania và Serbia ở miền bắc Kosovo để "tìm cớ gây hấn". Họ cho rằng chướng 🔥ngại vật do người Serbia thiểu số dựng lên cản trở quyền tự do đi lại ở Kosovo, đe dọa sẽ có hành động quyết liệt nếu lực lượng gìn giữ hòa bình của NATO ở Kosovo (KFOR) không can thiệp.
Chính quyền Kosovo cáo buộc Serbia chính là bên đã lập nên những "đội dân quân" dựng rào chắn phong tỏa miền bắc hồi đầu thꦇáng. Một số vụ đấu súng đã nổ ra giữa cảnh sát Kosovo với lực lượng dân qu✨ân này.
"Xung đột vũ trang nổ ra giữa Kosovo và Serbia là kịch bản đáng lo ngại", Bodo Weber, chuyên gia tại Hội đồng Chính sách Dân chủ hóa, trụ sở ở Berlin, Đức, nói. "Chúng ta đã thấy rất nhiều lời đe dọa, đặc biệt từ phía Serbia. Tuy nhiên, những gì xảy ra trong ba tuần qua mới chỉ là hoạt động dựng rào chắn và vài vụ đụng ꦰđộ bạo lực nhỏ".
Weber không tin rằng Serbia sẽ đưa quân đội hoặc cảnh sát🍬 vào Kosovo, bởi Belgrade sẽ không thu được lợi gì nếu có những động thái leo thang căng thẳng nghiêm trọng như vậy. Chuyên gia này thêm rằng những lời đe dọa của Pristina về việc sử dụng vũ lực để dỡ bỏ chướng ngại vật là "không hữu 𒁃ích" giữa lúc căng thẳng hiện tại.
KFOR duy trì khoảng 4.000 quân ở Kosovo. Lực lượng này của NATO được xem là nguồn răn đe lớn nhất đối với bất kỳ cuộc xung đột quân sự n🍸ào giữa Serbia và Kosovo.
Theo nhà báo Xhemajl Rex🀅ha ở Kosovo, những lời lẽ mang tính đe dọa của Tổng thống Serbia Vucic và Thủ tướng Brnabic là nhằm lôi kéo sự ủng hộ của người Serbia ở Kosovo và gây khó khăn cho chính quyền ở Pristina, không phải để châm ngòi cho xung đột.
"Khả năng 🐻xảy ra xung đột toàn diện là rất thấp", Rexha nói. Tuy nhiên, ông cảnh báo rằng trong tình hình căng thẳng địa chính trị hiện nay, bất cứ kịch bản nào cũng đều có thể xảy ra. "Chúng ta cũng từng nghĩ rằng chiến sự sẽ không nổ ra trư𝄹ớc khi Nga mở chiến dịch quân sự ở Ukraine".
Khi tình hình ở miền bắc Kosovo vẫn đáng lo ngại, giới quan sát cho rằng cần đặt điểm nóng này dưới lăng kính quan hệ giữa Nga và phương Tâ♛y.
Từ cuối những năm 1990, Nga đã ủng hộ mạnh mẽ Serbia trong vấn đề Kosovo. Nga nhất trí với quan điểm rằng Kosovo là một tỉnh ly khai thuộc về Serbia, chống lại lập trường của 𓂃phương Tây, qua đó biến Moskva thành đối tác quan trọng với Belgrade.
"Moskva được hưởng lợi nếu căng thẳng Kosovo tiếp tục kéo dài. Nếu Serbia công nhận độc lập của Kosovo và bình thường hóa quan hệ với Pristina, Nga sẽ không còn quá quan trọng đối với Serbia", Giorgio Cafiero, nhà phân tích của Al Jazeera, nhận định.
Trong xung đột Ukraine, căng thẳng giữa Kos﷽ovo và Serbia leo thang sẽ phục vụ lợi ích của Điện Kremlin. Nguy cơ về một cuộc xung đột nổ ra ở miền bắc Kosovo có thể kéo sự chú ý và nguồn lực của phương Tây khỏi khủng hoảng Ukraine.
"Điểm n꧒óng đó sẽ đánh lạc hướng chú ý của phương Tây khỏi Ukraine. Trong khi đó, Nga sẽ cố gắng cho thế giới thấy trật tự phương꧋ Tây mong manh và lộn xộn như thế nào", Dilek Kutuk, nhà nghiên cứu về vùng Balkan, nói.
Dù KFOR đóng vai🌸 trò là công cụ răn đe mạnh mẽ đối với bất kỳ hoạt động quân sự nào của Serbia ở Kosovo, một số nhà phân tích cảnh báo không nên x♓em nhẹ khả năng Moskva tăng ảnh hưởng với Belgrade bằng các biện pháp phi truyền thống.
Theo Albin Kurti, lãnh đạo cơ quan hành pháp Kosovo, các tay súng thuộc tập đoàn an ninh tư nhân Wagner của Nga đã tới Serbia khi căng thẳng giữa Belgrade và Pristiꦑna leo thang. Đây được coi là nhóm lính đánh thuê nhằm thúc đẩy lợi ích quân sự của Nga ở nước ngoài, theo Cafier🤪o.
Đầu tháng này, nhóm W💟agner tuyên bố mở "trung tâm hữu nghị và hợp tác" tại thủ đô Serbia với 🌜mục đích củng cố quan hệ đối tác Moskva - Belgrade thông qua quyền lực mềm.
"Serbia không tự ý hành động. Ông Vucic có mối quan hệ chặt chẽ với Nga", David Phillips, chuyên gia tại Đại học Columbia ở New York, Mỹ, nói. Phillips từng là cố vấn cấp cao về đối ngoại tại Bộ Ngoại giao Mỹ dưới thời tổng thống Bill Clinton, George Bush, và Ba♋rack Obama.
"Tổng thống Nga Vladim🐬ir Putin coi Kosovo là một 'dự án' của Mỹ và muốn xóa bỏ vùng lãnh thổ này", Phillips nói. Theo ông, các tay súng Wagner từng được chứng minh là "sự thay thế đáng tin cậy" cho lực lượng chính quy Nga trong các hoạt động ở nước ngoài.
Tuy nhiên, nhiều chuyên gia hoài nghi về khả năng chính phủ Serbia cho phép lực lượng Wagner tiến hành một chiến dịch bí mật🍷 ở Kosovo, vì họ tin Tổng thống Vucic không muốn chấp nhận rủi ro cao như vậy.
Là ứng viên của Liên minh châu Âu (EU) từ năm 2012, Serbia có mối quan hệ kinh tế sâu sắc với Đức và♔ các nước phương Tây khác. Do đó, việc cho phép nhóm Wagner hành động ở ✤Kosovo sẽ là canh bạc nghiêm trọng, bởi "đây là hành động khiêu khích rõ ràng".
"Tôi không thấy có lý do gì để Tổng thống 🍎Vucic từ bỏ chính sách cân bằng giữa phương Đông và phương Tây mà Serbia theo đuổi từ💮 lâu để chấp nhận một phương án phiêu lưu quân sự tại Kosovo", chuyên gia Weber nói.
Thanh Tâm (Theo Al Jazeera)