Năm 2020, Đại học Xây dựng lấy hai mức đ🍌iểm sàn 16 và 18 cho 23 ngành đào tạo👍. Một số ngành lấy điểm 18 gồm Kiến trúc, Kỹ thuật xây dựng, Công nghệ thông tin và Khoa học máy tính, còn lại 16.
Điểm xét tuyển là tổng điểm ba môn thi tốt nghiệp THPT, trong đó không môn nào dưới 1, và điểm ưu tiên. Nếu dự thi tổ hợp có môn Vẽ mỹ thuꦏật, điểm xét tuyển = (môn 1 + môn 2 + Vẽ mỹ thuật x 2) x 3/4 và điểm ưu tiên.
Năm 2020, Đại học Xây dựng tuyển 3.400 chỉ tiêu thuộc 23 ngành và chuyên ngành đào tạo, bằng với năm 2019. Điểm trúng tuyển năm ngoái từ 15 đến 21,25, cao nhất là Công nghệ thô📖ng tin. Ngành Kỹ t💞huật xây dựng có điểm chuẩn cao thứ hai là 19,5. Điểm chuẩn thấp nhất là 15 ở các ngành Kỹ thuật cơ khí, Kỹ thuật cấp thoát nước, Kỹ thuật xây dựng và Kỹ thuật môi trường.
Theo thông báo ngày 11/9, Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội lấy điểm sàn 15-16 cho 30 ngành tại hai cơ sở. Tại Hà Nội, 7 ngành lấy điểm sàn 16, còn lại 15. Với phân hiệu Thanh Hóa, 15 là mức điểm sàn chung cho𓆉 tất cả ngành, không phân biệt tổ hợp.
Điểm sàn tại cơ sở Hà Nội:
Điểm sàn tại phân hiệu Thanh Hóa:
Năm nay, Đạ🧔i học Tài nguyên v♍à Môi trường Hà Nội mở 5 ngành mới, gồm: Marketing - Truyền thông; Quản trị khách sạn; Logistic và Quản trị chuỗi cung ứng; Đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm; Sinh học ứng dụng. Trường dự kiến tuyển 3.970 chỉ tiêu ở 23 ngành, trong đó 50% sử dụng kết quả thi THPT quốc gia, 50% xét học bạ.
Năm 2019, điểm trúng tuyển Đại🦋 học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội từ 14 đến 15,5, trong đó, đa số ngành lấy mức 14.
Thanh Hằng