Hết bão đế🍬n lũ, 5 ngày qua, cuộc sống thường nhật chưa trở lại trên vùng đất Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Nhà chưa dựng lại, cây gã🍎y đổ ngổn ngang, người thẫn thờ ngồi khóc, không gian vắng tiếng chó sủa gà gáy. Đau thương đè trĩu từng gia đình.
Chưa hết bàng hoàng sau cơn bão dữ, người dân huyện Bình Sơn lại phải hứng chịu cơn lũ lịch sử nhấn chìm hàng trăm nghìn ngôi nhà sâu trong biển nước. Tính đến chiều 2/10, huyện có 17 người chết và 64 người bị thương. Hơn 950 nhà bị sập, 23.240 ngôi nhà hư hỏng, tốc mái; hầu hết cơ quan, trụ sở cơ quan, trường học trên địa bàn thiệt hại. 118 chiếc tàu và gần 600 chiếc thúng bị sóng lớn nhấn chìm; hàng chục nghìn con gia súc, gia 𝓀cầm chết vì nước lũ…
Ảnh điêu tàn ở Bình Sơn sau bão lũ |
Ngồi thẫn thờ trước di ảnh bàn thờ chồng, bà Nguyễn Thị Đào ở thôn Phước Thiện, xã Bình Hải, tuôn trào nước mắt: "Hai vợ chồng tính kê dọn lại vài thứ trong nhà trước khi chạy đi tránh bão. Ai ngờ bão đến nhanh và khủng khiếp quá khiến ngôi nhà đổ sập đè chết chồng tôi". Cuộc sống hai vợ chồng đang yên lành giờ đây tất cả thành ꦕđống đổ nát. Do nhà sập hoàn toàn nên thi thể của ông Bùi Phước Tình (chồng bà Đào) phải đưa về nhà mẹ ruột cùng thôn để lo ma chay, an táng cách nơi ở khoảng hơn 2 km.
Từ ngã ba Bình Long, Quốc lộ 1A, về thôn Phước Thiện, dọc hai bên đường cây cối xác xơ, gãy đổ ngổn ngang. Hầu như ngôi nhà nào ở làng chài Phước Thiện cũng bị tốc mái trống hoác hoặc ngã đổ xiêu vẹo. Ông Ao Văn Nhơn cùng vợ vừa dọn dẹp trong căn nhà bị tốc mái trống trơn ngậm ngùi: “Làng mạc xơ xác hoang tàn, chỉ khác thời chiến tranh là thiếu mù꧃i khói của bom đạn mà thôi. Mấy ngày qua, hai vợ chồng với mấy đứa con phải về nhà mẹ ở tạm”.
Cuộc sống của ba bố con anh Dũng từ nay thiếu vắng tình thương và sự chăm sóc của người mẹ. Ảnh: Trí Nguyễn |
Ban chỉ huy phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Quảng Ngãi cho biết, đến sáng 3/10,ꦉ bão lũ làm 33 ༺người chết và 280 người bị thương trên địa bàn. Ước thiệt hại hơn 4.500 tỷ đồng. Tỉnh Quảng Ngãi tạm hoãn ꦗtất cả cuộc họp, thành lập 14 đoàn về các địa phương để tập trung kiểm tra, chỉ đạo khắc phục hậu quả. Ủy ban Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam tỉnh đã ra lời kêu gọi các tổ chức, cá nhân trong và ngoài tỉnh quyên góp ủng hộ đồng bào vùng bão lũ để khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra, sớm vươn lên ổn định cuộc sống. Tỉnh đã trích khẩn cấp từ nguồn kinh phí dự phòng 10 tỷ đồng để hỗ trợ các địa phương trong tỉnh thiệt hại nặng do bão lũ, chăm lo những vấn đề dân sinh như: hỗ trợ lương thực cứu đói, xử lý nước uống, t𒊎huốc men phòng ngừa bệnh tật sau bão lũ... Huyện Bình Sơ൲n gồm các xã Bình Hải, Bình Minh, Bình Thới, Bình Phước. |
Chiều 2/10, phóng viên 168betvisa-slots.com về xã Bình Minh, nơi thiệt hại nặng nề nhất huyện Bình Sơn. Dọc hai bên đường cây cối còn ngã đổ ngổn ngang, dây điện chằng chịt sà xuống đường. Hầu hết nhà cửa vཧà trường học bị sập, tốc mái, hư hại nặng. Trên con đường lầy lội đất đỏ dẫn về trung tâm xã, bàn ghế của các trường học sau trận lũ còn trôi nằm ngổn ngang trong sình lầy.
Do lũ rút chậm nên phải đợi bốn ngày, đến sáng 2/10, gia đình các nạn nhân mới có thể đưa thi thể người thân bị chết do bão lũ về nơi an nghỉ cuối cùng. Cơn bão càn quét kết hợp lũ lớn tràn về khiến người dân trở tay không kịp. Gia súc, gia cầm, gạo lúa và bao nhiêu🦩 tài sản đá💙ng giá khác trong nhà bỗng chốc trở thành đống đổ nát và bị cuốn trôi theo dòng nước.
Những ngày qua, hàng nghìn người dân Bình Minh bị thiếu đói. Nhiều gia đình nhà bị sập hoàn toàn phải sống trong cảnh “màn trời, chiếu đất”, căn🐓g bạt tạm để ở và tìm mọi cách “mót” cổ hủ dừa, hái chuối non từ những đọt thân dừa, buồng chuối non từ cây chuối ngã đổ, để lót dạ.
Đi khắp các xã ở huyện Bình Sơn, đến đâu cũng cảm nhận được nỗi đau xé lòng sau bão lũ. Ngồi thẫn thờ trước bàn thờ người vợ chết do lũ cuốn trôi, anh Nguyễn Văn Dũng ở xã Bình Thới ôm hai con vào lòng kh🅷óc ngất. Anh Dũng mếu máo kể, sáng 29/9, trong lúc anh chèo ghe đi kiếm✃ ít cá trên đồng, người vợ ở trại giữa đồng cho vịt ăn.
"Bất ngờ gió mạnh, nước lũ tràn về nhanh, tôi vội chèo ghe tấp vào chuồng vịt của người dân giữa đồng để trú nhưng bị dòng nước cuốn 🎶trôi xuống tận xã Bình Phước. May mà tôi bám được vào cành tre và được người dân chèo ghe ra cứu", anh nói rồi nấc lên: "Vợ tôi ở lại trại bị nước lũ dâng cao nhấn chìm, không cách gì ﷽thoát được.".
Hai cậu bé con anh, Vinh mới 12 tuổi, học lớp 7, trường THCS thị trấn Châu Ổ, và Quy (8 tuổi), học lớp 3, trường Tiểu học Bình Thới. Từ nhỏ đến giờ ba mẹ nghèo, chúng đã thiệt thòi quá nhiều, giờ thì sớm phải chịu nỗi đau mất mẹ. Hai dòng nước m🐭ắt bé Quy vỡ òa trên gò má sạm đen, nức nở lao vào vòng tay của ba. Căn nhà vốn èo uột, đơn sơ, giờ đây càng trở nên trống vắng. Ôm hai con vào lòng mà anh Dũng đau đáu âu lo. Còn ít lúa, gạo định ăn đỡ qua mùa mưa, giờ thì đã theo dòng lũ dữ trôi đi hết rồi.
Trên các ngõ xóm, sân nhà, hầu như nhà nào ở xã Bình Thới, Bình Phước, cũng cò♚n đóng dày một lớp bùn non nhão nhoẹt. Lúa vừa thu hoạch, phơi khô cho vào bao dự trữ trong nhà cho mùa mưa, giờ bị nước lũ tràn vào ướt hết khiến người dân khóc ròng vì lo thiếu đói trong những ngày tới.
Anh Trần Văn Chung ở thôn Giao Thủy, xã Bình Thới, vừa leo lên lấy một số vật dụng t𝓡rên chiếc giường treo lủng lẳng cách mặt đất hơn 2 mét vừa kể: “Treo cao vậy mà nước lũ cũng không tha, ngập lút đai nên gia đình tôi phải gác vài miếng ván lên trên nữa đưa vợ con lên đó tránh lũ”.
Lũ rút đi còn in hằn vạch nước cao từ 1,5 đến 3 mét trên vách từng ngôi nhà, có những vùng mực nước cao ngập đến tận nóc nhà. Những bậc cao niên ở địa phương này k♓hẳng định: đợt lũ lớn lịch sử năm Thìn🐽 (1964) còn thua xa với đợt lũ dữ lần này.
Những ngày qua, trong căn nhà của bà Nguyễn Thị Reo, Chủ tịch Hội phụ🎀 nữ xã Bình Thới, vẫn còn khoảng 20 người dân đang ở tạm vì nhà cửa của họ bị sập hoàn toàn hoặc bão giật tốc mái... Thương cho hàng xóm láng giềng nghèo khó, bà Reo đã tất bật lo từng bữa ăn, giấc ngủ như chính người thân trong gia🐟 đình.
Trước thiệt hại lớn, ông Phạm Hùng, Trưởng Ban phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn huyện Bình Sơn 🔯xót xa cho biết: "Trước mắt, huyện hỗ trợ 3 triệu đồng cho gia đình có người chết và 1 triệu đồng cho người bị thương". Huyện cũng tập trung xử lý nguồn nước uống, huy động lực lượng các đơn vị vũ trang, đoàn viên thanh niên giúp dân dựng lại nhà, sửa chữa nhà bị sập, tốc mái; tập trung k𓄧hắc phục các trường học trên địa bàn huyện để tạo điều kiện học sinh sớm trở lại trường...
Trí Nguyễn