Đề xuất nhập đội tàu cũ hàng trăm chiếc của💟 Công ty cổ phần Đức Khải và Công ty Trí Việt đưa ra trong bối cảnh Chính phủ đang có chủ trương đóng mới, cải tạo và nâng cấp tàu đ♛ánh cá giúp ngư dân đánh bắt, khai thác thủy hải sản được đề ra tại Nghị định 67 ban hành hồi tháng 7. Chính sách này có hiệu lực từ 25/8.
Là một doanh nghiệp chuyên hoạt động trong lĩnh vực bất động sản và kinh doanh xuất nhập khẩu, Công ty Đức Khải đã tiên phong lên kế hoạch đánh bắt cá ở Biển Đông chỉ ít ngày sau khi Nghị định 67 ra đời. Công ty đã gửi văn bản tới Văn phòng Chính phủ và các Bộ đề xuất cơ chế hỗ trợ cho phép nhập, ưu đãi lãi suất, thuế... cho việc đầu tư 100 tàu cũ vẫn còn hạn sử dụng 30-40 năm từ Nhật Bản, Hàn Quốc. Tổng số vốn triển khai lên đến hơn 1.500 tỷ đồng, trong đó số vốn tự có của doanh nghiꦯệp chỉ 10%, 90% còn lại là vay.
Không chỉ đề xuất được vay số vốn lớn, Đức Khải còn kiến nghị ưu đãi lãi suất thấp. Theo Nghị định 67, mức lãi suất cho vay đối với hoạt động này dao động từ 1-3% một năm. Doa🃏nh nghiệp cho rằng, do thực hiện thí điểm nên trong quá trình đầu tư sẽ có những rủi ro và khó khăn nhất định, nên công ty kiến nghị Chính phủ hỗ trợ mức lãi suất 1% mỗi năm🌄 kể từ năm thứ hai đến năm thứ 11, ân hạn một năm không tính lãi.
Ngoài ra, công ty còn đề xuất được miễn thuế thu n🐓hập doanh nghiệp v🎃à thuế suất VAT bằng 0% trong vòng 10 năm. Để thuyết phục Chính phủ và các Bộ, ngành, Đức Khải đề ra những chính sách như tỷ lệ chia cho ngư dân cao hơn nguyên tắc truyền thống và được làm chủ tàu theo mô hình hợp tác xã.
Là người đầu tiên lên tiếng ủng hộ kế hoạch của Đức Khải, không lâu sau, ông Trần Văn Trí, Chủ tịch Công ty cổ phần Thuỷ hải sản Trí Việt cũng công khai ý định tương tự. Trong văn bản đề xuất, Trí Việt nêu nguyện vọng được vay꧙ nguồn vốn ưu đãi theo Nghị định 67 để nhập hơn 200 tàu vỏ thép cũ dưới 15 năm, vay vốn xây dựng 2 cầu cảng và khu neo đậu tránh trú bão…
Tại Diễn đàn Kinh tế miền Trung mới đây, ông Trần Bá Dương, Chủ tịch Công ty cổ phần ôtô Trường Hả꧅i (Thaco) khi nói về mong muốn lập trung tâm cơ khí đa dụng ở miền Trung, cũng nhắc đến khả năng tham gia vào lĩnh vực cơ khí đóng tàu.
"Chúng tôi có cơ sở hạ tầng, kỹ thuật, công nghệ,🔜 và đã nghiên cứu đóng tàu vỏ thép cũng như composite", ông Dương chi🍌a sẻ tại diễn đàn.
Một lãnh đạo của Thaco cũng cho biết công ty đã có kế h🉐oạch và sẽ tiến hành trong thời gian tới. "Chắc chắn chúng tôi sẽ làm, nhưng chỉ thông tin chính thức khi mọi thứ đã chuẩn bị xong", ông cho biết.
Sau khi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có văn bản phản hồi không chấp thuận cho nhập tàu cũ quá thờওi hạn, cả Đức Khải và Trí Việt đều đã thay đổi phương án.
Trao đổi với VnExpress, ông Trần Văn Trí thừa nhận, công tyꦦ mới chuẩn bị được 30% vốn và cũng kỳ vọng vào chương trình hỗ trợ từ Chính phủ. Ông cho biết, sau khi có hướ🧜ng dẫn của Bộ, doanh nghiệp đã chuyển hướnꦇg sang nhập tàu mới. Tuy nhiên, kể c🀅ả khi không huy động được nguồn vốn trong nước thì doanh nghiệp vẫn sẽ đàm phán để vay từ 👍đối tác.
Còn ông Phạm Ngọc Lâm, Chủ tịch Công ty Đức Khải giãi bày, thật sự mong muốn thí điểm mô hình tàu biển nên đã nghiên cứu đề xuất xin cơ chế riêng 🍨dù biế✤t không phải dễ.
"Chúng tôi là doanh nghiệp, đâu vô cớ bỏ tiền mua rác về nhà. Tôi phải tính toán cái gì làm được, cái gì không. Ngay cả khi tôi đi vay, chẳng ai cho tôi tay không bắt giặc bao𝓡 giờ. Tôi cũng phải thế chấp tài sản mới được tiếp cận vốn từ ngân hàng. Đây là chiến lược sống còn của doanh ngh🌌iệp nên phải cân nhắc kỹ", ông Khải nói.
Ông cũng khẳng định, nếu đề án được chấp thuận thì công ty thực hiện, còn bị từ chối ꦰsẽ chuyển hướng mới.🍷
Sự hào hứng của các doanh nghiệp có là điều đáng mừng cho kế hoạch phát triển đánh bắt hải sản, nhưng cũng đáng lo nếu đây chỉ được coi như chiếc phao cứu sinh trong thời buổi kinh tế khó khăn, sức cầu kém, thiếu công ăn việc làm. Một chuyên gia kinh tế tỏ ra lo ngại nếu các doanh nghiệp muố🔥n nhập tàu, tham gia đánh bắt thủy sản như một phong trào nhằm đón đầu những ưu đãi từ Nghị định 67.
"Đây cũng là cơ hội tốt với những doanh nghiệp muốn làm ăn thực sự vì ưu đãi quá nhiều. Tuy nhiên, ti𝐆êu chí lựa chọn là ở cơ quan quản lý và nó phụ thuộc vào mục tiêu chính sách. Nếu mục tiêu của chương trình là để cải thiện đời sống ngư dân thì không nên để doanh nghiệp chen chân vào", chuyên gia này nói.
Với những kế hoạch khá chi tiết, có lẽ Đức Khải và Trí Việt đều kỳ vọng vào những chính sách ưu đãi mà Nghị định 67 đưa ra. Tuy nhiên, mong muốn về cơ chế ưu đãi của các ♔doanh ngh𒐪iệp này lại không nằm trong quy định của văn bản trên.
Tại buổi làm việc đầu tuần trước với Phó thủ tướng Vũ Văn Ninh về việc xây dựng văn bản hướng dẫn nghị định này, các Bộ, ngành liên quan đều thể hiện rõ quan điểm về đối tượng vay vốn ư🍎u đãi. Thứ trưởng Bộ Tài chính Trần Xuân Hà nhấn mạnh, Nghị định 67 đã quy định✨ việc hưởng ưu đãi chỉ áp dụng cho các trường hợp đóng mới tàu hoặc vay vốn ưu đãi để hoán c𒀰ải, nâng cấp tàu đánh cá hiện có của ngư dân lên công suất trên 400 CV.
“Không thể áp dụng cho trường🔴 hợp vay lãi suất thấp để mua tàu cũ đánh bắt xa bờ được”, ông Hà cho hay.
Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cao Đức Phát cũng cho rằng đối tượng được vay ưu đãi phải là những người trực tiếp làm nghề cá, đang làm ăn hiệu quả v⛎ới sự xác nhận của chính quyền địa phương.
“Hiện có người muốn vay hơn 1.000 tỷ đồng để mua tàu nước ngoài về đánh bắt xa bờ thì phải cân nhắc. Không thể cho vay tràn lan và đánh bắt tr🌌àn lan được”, Bộ trưởꦅng nhấn mạnh.
Tại buổi làm việc Phó thủ tướng Vũ Văn Ninh cũng nhấn mạnh, Nghị định 67 phải cho vay đúng đối tượng, chỉ hỗ tಌrợ người có nghề cá hoạt động hiệu quả, có khả năng tài chính và phương án sản xuất cụ thể.
Trả lời báo chí trong ngày 21/8, Phó thủ tướng cho biết mục tiêu của chính sách là khuyến khích đóng tàu công suất💧 lớn vỏ thép, vậtꦿ liệu mới, trong đó ưu tiên hơn cho tàu dịch vụ hậu cần nghề cá.
Nghị định 67 quy định dải mức lãi suất hết sức ưu đãi, cụ thể là từ một đến 3% một năm, thời gian vay dài là 11 năm. Hạn mức cho v🔴ay cũng hết sức cao từ 70 đến 95% giá trị đóng mới tàu. "Chính sách tín dụng được Chính phủ xây dựng trên quan hệ tín dụng thương mại, không phải việc lấy tiền từ ngân sách Nhà nước cho ngư dân đóng tàu một cách ồ ạt. Ngư dân và các ngân hàng thương mại làm việc với nhau, tính toá💖n bài toán kinh tế rồi 🦂quyết định việc vay, cho vay. Nhà nước hỗ trợ về mặt lãi suất, hạn mức vay", Phó thủ tướng Vũ Văn Ninh cho biết. |
Ngọc Tuyên - Vũ Lê