Clip được chia sẻ cho 737.000 người theo dõi Ma trên ứng dụng chia sẻ video TikTok nổi tiếng, có 400 triệu người dùng ở nước nà🦹yಞ. Ứng dụng cũng biến một nông dân như Ma thành "người nổi tiếng".
Bán hàng qua video trở thành một chiến thuật kinh doanh🏅 phổ biến với nông dân Trung Quốc, bởi video có thể cho người tiêu dùng vốn ngày càng sáng suốt, thấy rõ nguồn gốc của sản phẩm và thỏa mãn sự hiếu kỳ của họ về cuộc sống nôꦬng thôn.
"Mọi người đều nói với tôi rằng sẽ chẳng ích gì khi quay về", Ma, 31 tuổi kể về việc anh quay trở về làng sau nỗ lực mở một công ty thời trang trực tu♏yến, nhưng thất bại. "Họ nói rằng chúng tôi chỉ có thể thoát nghèo nếu học tập và kiếm được việc làm ở thành phố", thanh niên 31 tuổi nói thêm.
Nhưng giờ đây, Ma đang lái một chiếc xe hơi đắt tiền, tích lũy được nhà🎃 cửa và tài sản, giúp đỡ cha mẹ và người dân trong làng nhờ kinh doanh các sả🐓n phẩm nông nghiệp qua video trực tuyến.
Năm 2015, Ma tiếp quản việc sản xuất mật ong tại trang trại nuôi ong ở vùng đồi núi tỉnh Chiết Giang. Nhờ biết ứng dụng thương mại điện tử, doanh thu hàng năm của Ma vào khoảng 1 triệu tệ (142.000 USD). Nhưng việc bán hàng sau đó chững lại. Tháng 11/201♛8, với sự giúp đỡ của bạn bè trong làng, Ma bắt đầu đăng tải các video về cuộc sống của mình ở nông trại.
Các video ghi lại cảnh Ma trực tiếp lấy một tổ🎃 ong bao quanh bởi bầy ong, mình trần bơi trên sông hay đốn gỗ. "Tôi không bao giờ quảng cáo về các nông sản của mình. Tôi chỉ quay cuộc sống hàng ngày của tôi, cảnh quan của vùng nông thôn. Đó là những gì mọi người thích xem", Ma nói. "Nhưng tất nhiên mọi người cũng đoán là tôi đang bán mật ong. Họ liên lạc với tôi và nói muốn mua thử một ít".
Cùng với s𝓰ự phát triển của các ứng dụng thanh toán điện tử, Ma dễ dàng giao dịch với khách hàng. Anh bán được khoảng 2-3 triệu tệ (285.000-430.000 USD) tiền mật ong mỗi năm, khoai lang sấy và đường nâu nữa.
"Hồi còn nhỏ, 💯nhà tôi rất nghèo", Ma kể. "Ở trường, tôi rất ngưỡng mộ những đứa bạn có tiền tiêu vặt, vì tôi chưa bao giờ có bất kỳ thứ gì". Bây giờ Ma lái một chiếc xe hơi BMW trị giá khoảng 108.000 USD và đầu tư vào bất động sản. 🀅Ma thừa nhận sử dụng ứng dụng chia sẻ video trực tuyến là bước ngoặt của cuộc đời anh.
"Hôm nay tôi có thể mua cho gia đình những gì họ ♈cần. Tôi cũng giúp những nông dân khác bán sản phẩm của họ. Tất cả đều mang lại lợi ích kinh tế cho địa phương", Ma nói.
Trung Quốc hiện có khoảng 847 triệu người truy cập Internet qua điện thoại thông minh, bởi vậy, các ứng dụng trực tuyến đóng vai trò quan trọng trong thành công của những nông dân như Ma. "Đó là một sự tiến bộ", cha của Ma Gongzua,ཧ ông Ma Jianchun vui vẻ nói. Ông nói với số tiền con trai kiếm được, ông có𒅌 thể sửa sang lại nhà cửa.
Công ty kiểm toán Deloitte của Mỹ cho rằng Trung Quốc là thị trường màu mỡ nhất thế giới cho những video phát trực tiếp. Công ty mẹ của TikTok tuyên bố đã đào tạo cho 26.000 nông dân nướ🧔c này về cách làm video bán hàng. Trong khi Taobao, ứng dụng thương mại điện tử phổ biến nhất Trung Quốc thuộc sở hữu của Alibaba đã khởi động một dự án năm 2019 để hướng dẫn nông dân trở thành MC trong chương trình livestream bán hàng của họ, giúp họ làm giàu.
Theo số liệu của chính phủ Trung Quốc, số n🌌gười sống dưới mức nghèo khổ ở các vùng nông thôn Trung Quốc giảm từ 700 triệu năm 1978 còn 16,6 triệu vào năm 2018. Nhưng nhiều người Trung Quốc vẫn đổ về các thành phố tìm việc làm, với mong muốn được trả lươܫng cao hơn.
"Chúng tôi muốn làm những ví dụ để những người trẻ tuổi thấy rằng, hoàn toàn có thể thành lập doanh nghiệp và kiếm được 🍨tiền ở các vùng nông thôn", Ma Gongzuo, một cử nhân đại học giải thích. "Chúng tôi hy vọng nhiều người sẽ quay về quê hương, để duy trì cuộc sống và kinh tế trong các ngôi làng".
Ma còn nói với sự "nổi tiếng" trên mạng xã hội của mình🌄, anh nhận được nhiều lời mời hợp ꦿtác, không chỉ từ những khách hàng thích món mật ong.
Mai Lâm (Theo AFP)