Vài ngày nay, đường dây nóng Trung tâm y tế dự phòng Hà Nội (số 70 Nguyễn Chí𒆙 Thanh) liên tục nhận các cuộc gọi hỏi thông tin về văcxin sởi. Số lượng người đi tiêm sởi cũng tăng đột biến.
Vài ngày nay, đường dây nóng Trung tâm y tế dự phòng Hà Nội (số 70 Nguyễn Chí Thanh) liên tục nhận♔ các cuộc gọi hỏi thông tin về văcxin sởi. Số lượng người đi tiêm sởi cũng tăng đột biến.
Lo 🔯sợ lây sởi, các ông bố bà 🍬mẹ mang con đi tiêm phòng. Số đông đều biết tiêm văcxin là cách duy nhất phòng bệnh.
Lo sợ🦹 lây sởi, 🃏các ông bố bà mẹ mang con đi tiêm phòng. Số đông đều biết tiêm văcxin là cách duy nhất phòng bệnh.
Nhân viên y tế giới t🦄hiệu với bà mẹ này về mũi t🍨iêm văcxin 3 trong 1 (gồm sởi, quai bị, rubella).
Chị Phạm Thúy Hà (Thanh Xuân, Hà Nội) đưa hai con Phúc Đan (7 tuổi) và Phúc Lâm (2 tuổi) tiêm văcxin nhắc lại mũi﷽ 2. Cậu anh đã quá lịch tiêm, còn cậu em chưa tới lịch tiêm, nhưng lo dịch nên hai bé được tiêm cùng lúc. Các cháu của chị cũng được đi tiêm phòng sởi trong dịp này.
Chị Phạm Thúy Hà (Thanh Xuân, Hà Nội) đưa hai con Phúc Đan (7🔯 tuổi) và Phúc L♈âm (2 tuổi) tiêm văcxin nhắc lại mũi 2. Cậu anh đã quá lịch tiêm, còn cậu em chưa tới lịch tiêm, nhưng lo dịch nên hai bé được tiêm cùng lúc. Các cháu của chị cũng được đi tiêm phòng sởi trong dịp này.
Nghe thông tin dịch sởi diễn biến phức tạp, bà và bố của hai chị em sinh đôi Thùy Lâm, Tuệ Lâm (13 t𒁏háng tuổi, Cầu Diễn, Hà Nội) vội vàng cho bé đi tiêm. Lúc 9 tháng tuổi, hai bé bị ốm, chưa được tiêm phòng.
Nghe thông tin dịch sởi diễn biến phức tạp, bà và bố của hai chị em sinh đôi Thùy Lâm, Tuệ Lâm (13 tháng tuổi, Cầu Diễn, Hà Nội) vội vàng cho bé đi tiêm. Lúc 9 tháng tuổi, hai bé bị ốm, chư꧙a được tiêm phòng.
Mẹ con chị Nguyễn Thị Thảo (Cầu Giấy) chờ đến lượt tiêm. Bé Bảo Trinh (6 tuổ🍒i) là người tiêm cuối cùng trong ngày 18/4 tại Trung tâm y tế dự phòng Hà Nội. “Nếu không có nhiều người mắc bệnh sởi như hiện nay thì gia đình vẫn chủ quan không cho cháu đi tiêm”, chị nói.
Mẹ con chị Nguyễn Thị Thảo (Cầu Giấy) chờ đến lượt tiêm. Bé Bảo Trinh (6 tuổi) là người tiêm cuối cùng trong ngày 18/4 tại Trung tâm y tế dự phòng Hà Nội. “Nếu không có nhiều người mắc bệnh sởi như hiện nay thì gia đình vẫn chủ qua𝓡n không cho cháu đi tiêm”, chị nói.
Dịch sởi tiến triển phức tạp đang là mối lo của những gia đình có con nhỏ. Để đề phòng, hầu hết bố ᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚmẹ đều giữ con trong nhà, thậm chí cho con nghỉ học lớp mầm non.
Dịch sởi tiến triển phức tạp đang là mối lo của những gia đình có con nhỏ. Để đề phòng, hầu hết bố mẹ đều giữ con trong nhà, thậm chí cho c🐻on nghỉ học lớp mầm non.
Trả lời trực tuyến trên VnExpress sáng 18/4, tiến sĩ Trần Đắc Phu, Cục trưởng Y tế Dự phòng cho hay: "Thông thường, sau khi tiêm văcxin phải cần từ 2 đến 3 tuần để cơ thể tạo kháng thể bảo vệ. Trong thời gian cơ thể chưa có miễn dịch bảo vệ thì vẫn có nguy cơ phơi nhiễm và🦋 mắc bệnh".
Trả lời trực tuyến trên VnExpress sáng 18/4, tiến sĩ Trần Đắc Phu, Cục trưởng Y tế Dự phòng cho hay: "Thông thường, sau khi tiêm văcxin phải cần từ 2 đến 3 tuần để cơ thể tạo kháng thể bảo vệ. Trong thời gian cơ thể chưa có miễn dịch bảo vệ thì vẫn 🐻có nguy cơ phơi nhiễm và mắc bệnh".
Thường ngày, trung tâm y tế dự phòng nhận 300 số tiêm. Từ đầu tuần trở lại đây, lo sợ 🦩sởi nên lượng người đi tiêm tăng vọt. Tại đây có 5 nhân viên y tế, mỗi người phải tiêm cho hơn 100 số một ngày. Cuối giờ làm việc, các bác sĩ mỏi nhừ đầu ngón tay vì bật ống tiêm sởi quá nhiều.
Thường ngày, trung tâm y tế dự phòng nhận 300 số tiêm. Từ đầu tuần trở lại đây, lo sợ sởi nên lượng người đi tiêm tăng vọt. Tại đây cඣó 5 nhân viên y tế, mỗi người phải tiêm cho hơn 100 số một ngày. Cuối giờ làm việc, các bác sĩ mỏi nhừ đầu ngón tay vì bật ống tiêm sởi quá𝔉 nhiều.
Những ngày qua, tình trạng chờ đợi, xếp hàng để có được số tiêm diễn ra ở hầu hết điểm tiêm chủng. Chị Phương (38 tuổi, Từ Liêm) mang con đi tiêm 2 lần nhưng đều phải đi về.🀅 Chị than thở: "Đầu tuần tới tôi lại phải nghỉ làm cho con đi tiêm cho an tâm. Chắc hôm đó phải bảo chồng đến xếp hàng sớm hơn lấy số".
Những ngày qua, tình trạng chờ đợi, xếp hàng để có được số tiêm diễn ra ở hầu hết điểm tiêm chủng. Chị Phương (38 tuổi, Từ Liêm) mang con đi tiêm 2 l𒅌ần nhưng đều phải đi về. Chị than thở: "Đầu tuần tới tôi lại phải nghỉ làm cho con đi tiêm cho an tâm. Chắc hôm đó phải bảo chồng đến xếp hàng sớm hơn lấy số".
Tại các♏ trung tâm tiêm chủng dịch vụ khác ở Hà Nội cũng chật cứng người. Ở Trung tâm Kiểm dịch y tế quốc tế (35 Trần Bình, Hà Nội), nhiều gia đình từ các vùng lân cận như Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm, Hoài Đức, Sơn Tây… mang con xuống đi tiêm phòng sởi. Song trung tâm thông báo hết văcxin, nhiều người bức xúc cho con ra về.
Tại các trung tâm tiêm chủng dịch vụ khác ở Hà Nội cũng chật cứng người. Ở Trung tâm Kiểm dịch y tế quốc tế (35 ဣTrần Bình, Hà Nội), nhiều gia đì🌌nh từ các vùng lân cận như Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm, Hoài Đức, Sơn Tây… mang con xuống đi tiêm phòng sởi. Song trung tâm thông báo hết văcxin, nhiều người bức xúc cho con ra về.
Trong buổi họp chiều 18/4, Cục Y tế Dự phòng thông báo đã chuyển 1,5 triệu liều văcxin sởi đến kho cജủa các tỉnh theo chương trình tiêm chủng 💛mở rộng. Người dân có thể mang con đến các trung tâm y tế xã, phường đang sinh sống để tiêm phòng dịch sởi.
Trong buổi họp chiều 18/4, Cục Y tế Dự phòng thông báo đã chuyển 1,5 triệu liều văcxi𒀰n sởi đến kho của các tỉnh theo chương trình tiêm chủng mở rộng. Người dân có thể mang con đến các trung tâm y tế xã, phường đang sinh sống để tiêm phòng dịch sởi.
Phan Dương - Hoàng Phương