Martha Stewart được gọi với nhiều danh xưဣng: Một tác giả sách bán chạy nhất, một doanh nhân thành đạt, nhà môi giới chứng khoán phố Wall, một người 🍸dẫn chương trình truyền hình từng đoạt giải Emmy, một biểu tượng sắc đẹp...
Rắc rối pháp lý của Stewart bắt đầu từ hơn hai thập kỷ trước khi sự nghiệp của bà đang ở đỉnh cao. Đế chế truyền thông của bà, Martha Stewart Living Omnimedia, đã lên sàn chứng khoán vào năm 1999, khiến Stewart trở thành nữ tỷ phú tự thân đầu tiên tại Mỹ. Song chỉ vài năm sau, Stewart bị cuốn vào vụ bê bối giao dịch chứng khoán nội giá✨n, cuối cùng khiến bà phải n🥀gồi tù.
Nhưng bất chấp những thông tin tiêu cực và thời gian ngồi tù, Stewart đã trở lại mạnh mẽ. Bà vẫn giữ nguyên cô﷽ng ty của mình, viết một cuốn sách và ra mắt hai chương trình truyền hình mới trong vòng chưa đầy một năm sau khi ra tù vào tháng 3/2005.
Hiện ở tuổi 83, bà vẫn khiến 4,7 ꦍtriệu người theo dõi Instagram của mình ngưỡng mộ mỗi ngày không chỉ bởi sắc đẹp phi thời gian, mà cả bởi khối tài sản được Forbes ước tính, trên 700 triệu USD.
Martha Stewart sinh năm 1941 tại New Jersey tr💙ong gia đình 6 anh em, cha mẹ đều là giáo viên. 10 tuổi, Stewart đꦉã góp mặt trong các quảng cáo truyền hình, và tự trang trải học phí đại học Columbia bằng công việc người mẫu cho Chanel.
Khi chồng thành lập một nhà xuất bản và giữ chức giám đốcꦦ điều hành của một số nhà 💜xuất bản khác, Martha Stewart bắt đầu sự nghiệp môi giới chứng khoán ở phố Wall.
Dù vậy, bà chưa bao giờ quên niềm đam mê thời thơ ấu nên đã quyết định mở một nhà hàng ở Connecticut. Bà sau đó xuất bản cuốn sách nấu ăn và nó nhanh chóng trở thành Best seller của n🐻ăm 1982.
Đỉnh cao
Sau thành công đầu tiên, bà đã phát hành nhiều cuốn sách khác về nội trợ và xuất hiện nhiều lần trên truyền hình trong các chương trình như The Oprah Winfrey Show và Larry King Live.
Năm 1990, Martha Stewart phát triển một tạp chí mang tên mình, Martha Stewart Living và làm tổng biên tập. Ấn bản đầu tiên được phát hành vào cuối năm 1990 và lư♐ợng phát hành đạt đỉnh vào năm 2002 với hơn 2 triệu bản cho mỗi số.
Năm 1993, Stewart bắt đầu một chương trình truyền hình nửa giờ hàng tuần, cũng được gọi là Martha Stewart Living , dựa trên tạp chí của bà. Gương mặt bà phủ sóng mọi kênh truyền hình và tờ báo lớn của Mỹ khi đó. Martha trở thành biểu tượng một phong cách sống và xuất hiện trên bìa Tạp chí New York tháng 5/1995 với title: Người phụ nữ Mỹ tiêu biểu của thời đại cꦬ💜húng ta.
Năm 1999, bà đưa 🉐doanh nghiệp đang phát triển nhanh chóng của mình lên sàn chứng khoán với mã chứng khoán MSO, giá 18 USD ở đợt chào bán công k꧋hai đầu tiên và nâng lên 38 USD cuối phiên (khoảng 72 USD ngày nay), đưa Stewart trở thành tỷ phú trên giấy tờ và là nữ tỷ phú tự thân đầu tiên ở Mỹ.
Martha Stewart Living Omnimedia, công ty do bà thành lập, khi đó sở hữu 3 tạp chí, một kênh truyền hình, 34 cuốn sách, một chuyên mục báo, một chương trình phát thanh, một trang web và một dây chuyền buôn bán. Tổng lượng độc g🀅iả thường xuyên của các kênh này đạt 88 triệu người mỗi tháng khắp thế giới, mang về lợi nhuận quảng cáo khổng lồ.
Những thành công của Martha Stewart nhanh chóng được công nhận rộng rãi. Chương trình truyền hình của bà đã đoạt giải Emmy. Forbes cũng vinh danh bà là
"100 phụ nữ có ảnh hưởng nhất tꦐrong kinh doanh", trong khi Fortune nêu tên bà trong "50 phụ nữ quyền lực nhất". Riêng với Time, bà là "25 người có ảnh hưởng nhất nước Mỹ".
Lao dốc
Vụ bê bối đe dọa sự nghiệp của Stewart bắt nguồn từ việc bà liên kết với Imclone
System, một công ty dược phẩm sinh học mà bà sở hữu cổ 🧸phần.
Theo cáo buộc, ngày 27/12/2001, bà Stewart đã bán 4.000 cổ phiếu của ImClone một ngày trước khi Cục Quản lý Thực ph🅺ẩm và Dược phẩm FDA từ chối xem xét Thuốc trị ung thư Erbitux của ImClone. Cổ phiếu của công ty l🅘ập tức sụt giá thê thảm.
Loạt lãnh đạo của Imclon﷽e như cố vấn, 4 giám đốc điều hành꧑ và phó chủ tịch tiếp thị, cũng có động thái đồng loạt bán tháo số cổ phiếu trị giá hàng triệu USD của Imclone ngay trước khi thông tin bất lợi của FDA được phát ra, giúp những người này tránh được khoản lỗ kếch sù.
Quá nhiều♏ sự kiện quá ngẫu nhiên khiến nhà chức trách không thể không chú ý.
Các điều tra sau đó chỉ ra rằng, ngay sau khi nhận được tin bất lợi từ FDA, Giám đốꦫc điều hành của ImClone, cũng là bạn thân của bà Stewart, đã bắn tin cho bà và người môi giới, yêu cầu bán tháo số cổ phiế🎐u trong chưa đầy 10 phút.
Vị giám đốc bị bắt ngày 12/6/2002 với cáo buộc gi💧ao dịch nội gián, cꦰản trở công lý và hoạt động ngân hàng, gian lận chứng khoán và khai man.
Dù kêu oan trong 9 tháng, ông ta cùng 6 người sau đó đã nꦓhận tội giao dịch nội gián. Riêng💟 Martha Stewart phủ nhận tham gia vào các giao dịch cổ phiếu bất chính.
Bà khẳng định ngày 27/12 đang bay trên máy bay riêng tới Mexico để nghỉ dưỡng. Trên đường đi, bà gọi đến văn phòng để kiểm tra tin nhắn, trong đó có một tin nhắn từ nhà môi giới của mình tại Bank of America, nói rằng cổ phiếu ImClone của ♑bà đã giảm xuống dưới 60 USD/cổ phiếu.
Nữ doanh nhân bào chữa, từ trước luôn xác định, nếu Imclone xuống dưới 60 USD sẽ bán cắt lỗ, 🌱nên khi biết tin này bà đã bán ngay, phủ nhận giao dịch nội gián.
"Tôi thậm chí còn gọi cho giám đốc Imclone để hỏi chuyện gìꦍ xảy ra thế, nhưng ông ấy không🔯 nghe máy", bà cho biết
Tuy nhiên, lời giải thích của bà bại lộ khi trợ lý của người môi giới đã quyết định thay đổi lời khai và thuật lại toàn bộ sự việc. Theo hồ sơ vụ án, người trợ lý này đã nhận được tiền hoặc vật có giá trị để đưa ra lời khai gian đối trước các nhà điều tra, nhưng sau đó đã khai lại để được thỏa thuận nhận ಞtội nhẹ, phạt 2.000 USD nhưng không phải ngồi tù. Anh này bị sa thải sau khi nhận tội.
Trớ trêu thay, Martha Stewart có thể đã bán cổ phiếu ImClone của mình sau đó 4 ngày, tức vào ngày 31 thay vì 27/12 và thu về 180.000 USD tiền lãi mà khôn🍃g gây ra bất kỳ nghi ngờ gì.
Mặc dù Stewart phủ nhận mọi hành vi sai trái nhưng vụ bê bối đã khiến giá cổ phiếu của Omnimedia của bà tuột giá 70%, cùng các thiệt hại truyền thông khác, ước tính trong vài ngày, đã hiến bà mất 1/4 giá trị tài sản ròng, khi đó ước tính
trị giá 650 triệu USD.
"Vụ án hình sự này liên quan đến những sự gian dối: gian dối FBI, gian dối Ủy ban chứng khoán và sàn giao dịch Mỹ (SEC), gian dối các nhà đầu tư," công tố viê🌄n phát biểu tại một cuộc họp báo khi công bố các cáo buộc và khẳng định: "Martha Stewart bị tr🧸uy tố không phải vì bà ấy là ai, mà vì những gì bà ấy đã làm".
Các công tố viên đã cáo buộc Stewart 9 tội danh trong đó tội gian lận chứng khoán, có mức án tối đa là 10 ಞnăm tù và khoản tiền phạt một triệu USD.
Sau phiên tòa kéo dài 6 tuần vào đầu năm 2004, Martha Stewart bị kết tội âm mưu, cản trở công lý và hai tội danh nói dối các nhà điều tra liên bang. Tuy nhiên, cáo buộc hình sự nghiê💛m trọng nhất là giao dịch gian lận chứng khoán, lại bị thẩm phán bác bỏ.
Bà bị phạt 5 tháng tù, 30.00𒁏0 USD và quản chế 2 năm.
Hai năm sau phiên tòa hình sự, tháng 8/2006, bà Stewart cũng đã giải quꦿyết với SEC về các cáo buộc giao dịch nội gián dân ꧂sự chống lại mình, chấm dứt câu chuyện rắc rối pháp lý của bà.
Stewart đã đồng ý trả 195.000 USD tiền ph✱ạt và chấp nhận hình phạt bị cấm làm giám đốc hoặc giám đốc điều hành của bất kỳ công ty đại chúng nào trong 5 năm.
"Tôi sẽ trở lại. Chắc chắn tôi sẽ trở lại," bà nói bên ngoài tòa án sau khi bị tuyên án, theo The New York Times. "Tô🅺i đã quen với mọi loại công việc khó khăn, như bạn biết đấy và tôi không sợ. Tôi không sợ chút nào".
Trở lại
Mãn hạn tù♐ tháng 3/2005,💎 bà Stewart trở về nhà tại New York, để lại vài dòng cập nhật trên website cá nhân trong ngày tự do, nói học được nhiều điều khiến mình mạnh mẽ hơn.
Bà nhanh chóng tái xuất trên truyền hình vào tháng 9/2005 sự bền bỉ vẫn giúp Stewart giành được ba giải Daytime Emmy cho các chương trình này. Từ 2012 đến 2017, bà tiếp tục được mời dẫn các c𝓀hương trình nấu ăn mang tên mình.
Thành công sau khi ra tù của Stewart không chỉ giới hạn ở truyền hình. Kể từ đó, bà đã xuất bản thêm 43 cuốn sách. Martha Stewart Living Omnimedia của bà có giá trị giá 353 triệu USD năm 2015, Forbes đưa tin.
Bà cũng đã tạo nên lịch sử vào tháng 5/2023 khi ở tuổi 81, bà trở thành người phụ nữ lớn tuổi nhất xuất hiện trên trang bìa tạp chí Sports Illustrated Swimsuit.
Phiên tòa hình sự Martha Stewart là một vụ án mang tính bước ngoặt, mang đầy đủ các yếu tố kịch tính: người nổi tiếng, đạo đức kinh doanh và công lý. Nó nhấn 💫mạnh sự giám sát mà những người của công chúng phải đối mặt và hậu quả của việc vi phạm lòng tin với công chúng và luật pháp.
Các chuyên gi🥂a luật đánh giá, phiên tòa xét xử Martha Stewart và hậu quả của nó có thể coi như câu "ngụ ngôn cho người nổi tiếng", nhắc nhở rằng không ai đứng trên luật pháp, bất kể địa vị hay🍎 ảnh hưởng xã hội của họ.
Ở khá cạnh khác, câu chuyện của Martha Stewart truyền cảm hứng về khả năng phục hồi sau biến cố, khi Stewart xoay sở để xây dựng lại cuộc sống và sự nghiệp của mình, một lần n🦩ữa trở thành một𓂃 nhân vật cực kỳ được yêu mến trong văn hóa Mỹ.
Hải Thư (Theo People, NYT, SEC, Library of Congress)