Huyện Long Phú (Sóc Trăng) là một trong những địa phương hứng chịu ảnh hưởng hạn mặn nặng nề. Huyện có khoảng 16.500 ha đất trồng lúa. Tuy nhiên, do tình hình nắng hạn, xâm nhập mặn đến sớm, đến nay người dân mới xuống giống khoảng 3.500 ha, diện tích còn lại đã ngưng sản xuất để tránh thiệt hại.
Thống kê sơ bộ củaꦡ chính quyền địa phương, có gần 200 ha lúa bị ảnh hưởng nghiêm trọng, không còn nước tưới khoảng một tháng nay.
Huyện Long Phú (Sóc Trăng) là một trong những địa phương hứng chịu ảnh hưởng hạn mặn nặng nề. Huyện có khoảng 16.500 ha đất trồng lúa. Tuy nhiên, do tình hình nắng hạn, xâm nhập mặn đến sớm, đến nay người dân mới xuống giống khoảng 3.500 ha, diện tích còn lại đã ngưng sản xuất để tránh thiệt hại.
Thống kê sơ bộ của chính quyền địa phương, có gần 200 ha lú🐟a bị ảnh hưởng nghiêm trọng, không cꦯòn nước tưới khoảng một tháng nay.
"Tôi đã đầu tư hơn 5 triệu đồng vào 0,5 ha lúa hơn một tháng tuổi này. Nếu không bị nắng hạn thì sẽ cho thu hoạch khoảng sáu tấn lúa, lợi nhuận gần 15 triệu đồ🐼ng", nông dân Thạch Tiến (43 tuổi) nói, lo lắng vì vụ lúa có thể mất trắng, khi cây lúa đang chết khô mà nước ngọt không còn để tưới.
"♏Tôi đã đầu tư hơn 5 triệu đồng vào 0,5 ha lúa hơn một tháng tuổi này. Nếu không bị nắng hạn thì sẽ cho thu hoạch khoảng sáu tấn lúa, lợi nhuận gần 15 triệu đồng", nôn♏g dân Thạch Tiến (43 tuổi) nói, lo lắng vì vụ lúa có thể mất trắng, khi cây lúa đang chết khô mà nước ngọt không còn để tưới.
Mặ💜t ruộng khô nứt nẻ, lúa xuống giống không thể๊ phát triển được, đang ngả màu vàng cháy.
Bà Nguyễn ღThị Nhiên, 38 tuổi (ngụ xã Tân Hưng) nhìn ruộng lúa chết khô của gia đình. Vụ lúa này, gia đình bà Nhiên trồng hơn 20 ha.
"Nhiều năm qua, người dân ở đây xuống giống vụ lúa Đông Xuân đều rất trúng mùa, bán giá cao. Nhưng năm nay nước🐟 ngọt cạn kiệt rất nhanh và mặn đến sớm hơn cả đợt hạn mặn lịch sử năm 2016", bà ⛦Nhiên nói.
Bà Nguyễnಌ Thị Nhiên, 38 tuổi (ngụ xã Tân Hưng) nhìn ruộng lúa ch🎃ết khô của gia đình. Vụ lúa này, gia đình bà Nhiên trồng hơn 20 ha.
"Nhiều năm qua, người dân ở đây xuốn꧒g giống vụ lúa Đông Xuân đều rất 🍌trúng mùa, bán giá cao. Nhưng năm nay nước ngọt cạn kiệt rất nhanh và mặn đến sớm hơn cả đợt hạn mặn lịch sử năm 2016", bà Nhiên nói.
Bà Nhiên cầm trên tay những hạt lúa giống đã không ♔thể nảy mầm thành🙈 cây vì thiếu nước.
Con mương dẫn nước vào khu ruộng lúa của gia đình bà♊ Nhiên trơ đáy nhiều ngày qua.
Kênh Cựa Gà được đóng cống để trữ nước ngọt cung cấp nước cho nội đồng💦 ở xã Tân Hưng nhưng đã trơ đáy sau nhiều ngày người dân bơm nước cứu lúa.
Kênh Cựa Gà được đóng cống để trữ nước ngọt cung cấp nước cho 💧nội đồng ở xã Tân Hưng nhưng đã trơ đáy sau 𝓡nhiều ngày người dân bơm nước cứu lúa.
Một máy bơm đặt giữa kênh Cựa Gà nhưng không thể hoạt độn♈g vì kiệt nước.
Ông Lâm Văn Vũ - Trưởng Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nô🐬ng thôn huyện Long Phú cho biết, nếu trong ♑vòng 15-20 ngày nữa không có nước ngọt về thì diện tích lúa xuống giống không thể cứu vãn được. Theo dự báo điểm hạn mặn vào tháng 2-3, cuối tháng 4 mới có mưa nên khả năng mất trắng là rất lớn.
Đợt hạn hán, xâm nhập mặn lịch sử tại Đồng bằng sông Cửu Long năm 2016 khiến 600.000 người dân thiếu n♍ước sinh hoạt, 160.000 ha đất bị nhiễm mặn, gây thiệt hại hơn 5.500 tỷ đồng. Ngành chức năng cùng các chuyên gia dự báo, năm 2020, tình trạng hạn mặn sẽ nghiêm trọng hơn.
Một mꦏáy bơm đặt giữa kênh Cựa Gà nhưng k🔴hông thể hoạt động vì kiệt nước.
Ông Lâm Văn Vũ - Trưởng Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Long Phú cho biết, nếu trong vòng 15-20 ngày nữa không có nước ngọt về thì diện tích ꦦlúa xuống giống không thể cứu vãn được. Theo dự báo điểm hạn mặn vào tháng 2-3, cuối tháng 4 mới có mưa nên khả năng mất trắng là 🉐rất lớn.
Đợt hạn hán, xâm nhập mặn lịch sử tại Đồng bằng sông Cửu Long năm 2016 khiến 600.000 người dân thiếu nước sinh hoạt, 160.000 ha đất bị nhiễm mặn, gây thiệt hại hơn 5.500 tỷ đồng. Ngành chức năng cùng các chuyên gia dự báo, năm 2020, tình trạng hạn mặn s💟ẽ nghiêm trọng hơn.
Cửu Long