Tôi thấy rất nhiều bài gần đây nói về việc "động lực học tập" đến từ một "nỗi sợ hãཧi tuổi thơ" nào đó. Ở đó tác giả sợ lớn lên sẽ làm những nghề "ít tiền, ít địa vị" nên cố học để "thoát nghèo".
Nhưng tác giả cũng hứng chịu một số chỉ trích từ các cá nhân "có nỗi sợ tổn thương người khác, quả báo" do họ tự suy diễn. Bản thân chúng ta sợ hãi cái gì đó là động lực để chúng ta "ꦫchạy trốn, thoát khỏi" hoàn cảnh của chúng ta, nhằm tạo ra một tương lai tốt đẹp hơn, hoàn cảnh khả quan hơn.
Thực ra cách chúng ta nhìn nhận thế giới với cách chúng ta đối xử với thế giới hoàn toàn khác nhau. Bạn sợ l🦩àm công nhân lương thấp, cấp thấp bạn nỗ lực để có một công việc tốt hơn, đây là cách bạn nhìn nhận thế giới. Nó không liên quan tới việc bạn đối xử với những người công nhân lương thấp thế nào cả.
Bạn có thể tꦅôn trọng những người công nhân, cũng có thể khinh họ, đây là cách bạn đối xử với thế giới. Việc bạn đối xử với thế giới thế nào là do phẩm chất, nền giáo dục của bạn. Với tôi thì không nên tiêu cực với một nghề nào đó, bản chất chúng ta là cộng sinh để sống, hỗ trợ lẫn nhau.
Còn bản chất của những nỗ lực đổi đời là cách chúng ta thay đổi thói quen. Số phận chúng ta đến từ các thói quen. Thói quen học tập, làm việc sẽ quyết định bạn là người học giỏi hay học dở, tài chính tệꩵ hay tốt. Cách bạn thay đổi thói quen, thay đổi môi trường để thay đổi số phận không có g🐼ì sai cả. Nhưng cách bạn đối xử với những người thất bại mới là có hoặc không có vấn đề.
Không phải công nhân, người nghèo... họ không đủ chăm chỉ, nỗ lực mà còn do điều kiện tiếp xúc với giáo dꦯục, môi ♒trường, văn hóa, nền tảng gia đình, xã hội. Nếu ai đó từng đọc lược sử kinh tế học sẽ biết không phải ai đó nghèo, ai đó phải làm những công việc nào đó là do họ không chăm chỉ, không hiếu học mà còn nhiều yếu tố khác ảnh hưởng nữa.
Nhưng nếu không nỗ lực để xứng đáng với những nền tảng🥃 mình sẵn có thì thực sự phí công của bao nhiêu người đời trước đã nỗ lực để đưa nó vào bệ phóngꦺ mà nó, đã, đang có.
♐Thái độ khinh🎐 thường công nhân, bồi bàn... là không nên, hãy dạy cho lũ trẻ biết rằng xã hội loài người là một hệ thống cộng sinh, sống phụ thuộc lẫn nhau. Tuy vào trình độ, và năng lực sẽ có sự phân công lao động hợp lý.
Tuệ
>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.