Có lẽ nhiều bạn làm việc ở môi trường hiện đại, trong những công ty nướ꧂c🍌 ngoài hay tập đoàn lớn nên khá bỡ ngỡ việc nhậu nhẹt và mạnh mồm tuyên bố: "Tôi không nhậu thì ai làm gì được tôi". Nhưng rơi vào một số trường hợp, các bạn sẽ phải suy nghĩ lại.
Nếu làm ở những công ty có quy mô nhỏ hoặc vừa, ngành nghề đặc thù, chuyện ăn nhậu với đồng ﷽nghiệp, với sếp, với đối tác... là chuyện cơm bữa. Có khi cả tuần làm việc đi nhậu với họ còn nhiều hơn ở nhà ăn cơm với gia đình.
Không bàn về trình độ chuyên môn, bạn cứ để ý sẽ thấy một s♏ố đồng nghiệp lận đận, chăm chỉ, hiền lành nhưng sự nghiệp cứ bình bình trôi qua. Và sẽ luôn có một đồng nghiệp năng nổ, giỏi giao tiếp, có tài ngoại giao, không mích lòng đồng nghiệp, chiều ý sếp và biết cách làm hài lòng đối tác. Những kiểu người như thế này thường thăng tiến nhanh và có chung một điểm là chịu chơi, biết ăn nhậu.
>> 'Người Việt đang mắc kẹt trong nhậu nhẹt, karaoke'
Tôi là mẫu người thứ nhất. Tôi uống được bia, rượu nhưng chỉ thích ngồi uống và chuyện trò bình tĩnh với bạn bè thân thiết. Đặc biệt chỉ thích 🔴ngồi uống nhâm nhi ở nhà chứ không thích nơi quán xá xô bồ.
Mไột người đồng nghiệp, vào công ty sau tôi một năm, rất biết cách giao tiếp làm quen. Mỗi dịp có trò ăn uống ở cơ quan, hay đi gặp đối tác, cậu ta đều hào hứng và uống rất nhiệt tình. Tiệc tất niên công ty, cậu ta đi hết bàn này tới bàn khác để mời mọc: từ bàn công nhân sang bàn hành chính văn phòng, bàn kế toán qua luôn bàn lãnh đạo công ty, cụng ly với giám đốc côm cốp, rất xôm tụ.
Một thời gian sau, sếp trực tiếp của chúng tôi về hưu, trước khi nghỉ thì ông có đề bạt tôi vào thay vị trí trưởng phòng của ông. Xét thành tích, tôi cũng có nhiều đóng góp cho công ty. Tuy nhiên ban giám đốc lại hài lòng và bổ nhiệm cậu đồng nghiệp kia vì tính quảng giao của cậꦚu ta sẽ có lợi khi thương thảo với khách hàng.
Như vậy có phải là tôi đã tuột vị trí trưởng phòng chỉ vì không thích nhậu nhẹt hay khôn𓆏g? Dù như thế nhưng tôi vẫn không buồn vì đây ꦆlà sự lựa chọn của mình.
Nhꦯiều bạn bè tôi làm việc với người Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản cũng kể rằng họ cũng rất thích nhậu. Tìm hiểu thêm thì người Nhật có hẳn một từ là nomikai để chỉ những buổi chè chén sau giờ làm việc🍸 của dân công sở. Để thăng quan tiến chức và tránh bị đồng nghiệp cô lập, nhiều người phải buộc lòng tham gia những buổi nomikai này.
Tôi nhận thấy, người Á Đông có thói quen không dám thẳng thắn, nói trực diện vào vấn đề trên bàn họp. Có lẽ họ sợ sếp để ý, đồng nghiệp nói chơi trội chăng? Nhưng thế giới trên bàn tiệc là một thế giớ𒊎i khác. Ở đó người ta cởi mở hơn. Dám nói ra những suy nghĩ mà ngày thường không dám nói. Bàn tiệc cũng là nơi đối tác, khách hàng trải lòng, qua đó có thể hiểu họ hơn.
Vì thế tôi♍ nghĩ rằng không nên đánh đồng việc nhậu nhẹt bê tha, uống say khướt quên trời ﷺquên đất mà ta thường thấy ở các quán nhậu. Nhậu thực ra chỉ là một ngôn ngữ bình dân chỉ việc uống rượu và dùng thức ăn. Đổi qua ngôn ngữ giao tiếp, nó là mời cơm tiếp khách.
>> Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.
Lê Bình